K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
5 tháng 4

PT vô nghiệm khi \(\Delta\) <0

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-9\right)\)

\(=4-4\left(m^2-9\right)=4-4m^2+36=-4m^2+40\)

Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0

=>\(-4m^2+40< 0\)

=>\(-4m^2< -40\)

=>\(m^2>10\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>\sqrt{10}\\m< -\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 6 2017

Đặt  t = x 2 - 2 x + 3 = x - 1 2 + 2 ≥ 2  ta được phương trình 

t 2 + 2 3 - m t + m 2 - 6 m = 0   1

∆ ' = m 2 - 6 m + 9 - m 2 + 6 m = 9  suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là

t = m - 6   v à   t 2 = m

Theo yêu cầu bài toán ta suy ra phương trình (1) phải có cả hai nghiệm nhỏ hơn 2

⇔ m < 8 m < 2 ⇔ m < 2

Đáp án cần chọn là: A

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m<0

hay m<0

b: \(\text{Δ}=2^2-4\cdot2m=-8m+4\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -8m+4>=0

=>-8m>=-4

hay m<=1/2

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x_1+x_2=-4\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2\\x_2=0\end{matrix}\right.\)

=>2m=0

hay m=0

26 tháng 11 2021

\(a,x^2-\left(2m-3\right)x+m^2=0-vô-ngo\)

\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow[-\left(2m-3\right)]^2-4m^2< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

\(b,\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\)

\(m-1=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=-0,5\left(ktm\right)\)

\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{3}\)

\(c,\left(2-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4-m=0\)

\(2-m=0\Leftrightarrow m=2\Rightarrow-6x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)

\(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\Rightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow[-\left(m+1\right)]^2-\left(4-m\right)\left(2-m\right)< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{8}\)

 

 

 

Bài 3: Tìm m để bất phương trình: x2 - 2x + 1 - m2 ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ [1; 2].                 Bài 4: Tìm m để bất phương trình: (m - 1)x2 + (2 - m)x- 1 > 0 có nghiệm đúng với mọi∀x ∈ (1; 2).                                                                                                                                     Bài 5: Tìm m để bất phương trình: 3(m - 2)x2 + 2(m + 1)x + m - 1 < 0 có nghiệm đúngvới mọi ∀x ∈ (-1; 3).                             ...
Đọc tiếp

Bài 3: Tìm m để bất phương trình: x2 - 2x + 1 - m2 ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ [1; 2].                 Bài 4: Tìm m để bất phương trình: (m - 1)x2 + (2 - m)x- 1 > 0 có nghiệm đúng với mọi∀x ∈ (1; 2).                                                                                                                                     Bài 5: Tìm m để bất phương trình: 3(m - 2)x2 + 2(m + 1)x + m - 1 < 0 có nghiệm đúngvới mọi ∀x ∈ (-1; 3).                                                                                                                          Bài 6: Tìm m để bất phương trình m2 - 2mx + 4 > 0 có nghiệm đúng với mọi ∀x ∈ (-1;0,5)

2

3:

x^2-2x+1-m^2<=0

=>(x-1)^2-m^2<=0

=>(x-1)^2<=m^2

=>-m<=x-1<=m

=>-m+1<=x<=m+1

mà x thuộc [-1;2]

nên -m+1>=-1 và m+1<=2

=>-m>=-2 và m<=1

=>m<=2 và m<=1

=>m<=1

9 tháng 7 2017

18 tháng 3 2022

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

gòi a làm hộ e hong đây .-.

Mai nộp gòi mà chưa lmj :<

26 tháng 9 2019

Đặt  t = x 2 - 2 x = 3 = x - 1 2 + 2 ≥ 2  ta được phương trình 

t 2 + 2 3 - m t + m 2 - 6 m = 0   1

∆ ' = m 2 - 6 m + 9 - m 2 + 6 m = 9  suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là

t 1 = m - 6   v à   t 2 = m

Theo yêu cầu bài toán ta suy ra phương trình (1) có nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2

⇔ m − 6 ≥ 2 m ≥ 2 ⇔ m ≥ 2

Đáp án cần chọn là: D