Viết bài văn nghị luận phân tích một truyện ngắn được sáng tác trong những năm gần đây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ngữ liệu trên, những lưu ý em rút ra được khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể gồm:
- Cần lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình tự nhất định.
- Cần có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng giữa các đoạn văn trong bài, giữa các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm, lí lẽ.
Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Đọc cách phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể để rút ra những lưu ý cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ liệu trên, những lưu ý em rút ra được khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể gồm:
- Cần lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình tự nhất định.
- Cần có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng giữa các đoạn văn trong bài, giữa các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm, lí lẽ.
Từ ngữ liệu trên, những lưu ý em rút ra được khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể gồm:
- Cần lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình tự nhất định.
- Cần có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng giữa các đoạn văn trong bài, giữa các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm, lí lẽ.
Nam Cao nổi tiếng là một nhà văn tài ba, những sáng tác của ông đều đa số viết về số phận của người nông dân trong xã hội ngày xưa, bức tranh cuộc sống đói nghèo, vất vả và tác phẩm Nghèo cũng là một tác phẩm xuất sắc như thế. Sau đây, mời các em tìm hiểu bài viết nghị luận, phân tích và đánh giá chủ đề và nhân vật trong truyện ngắn Nghèo của Nam Cao...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/nghi-luan-phan-tich-va-danh-gia-chu-de-va-nhan-vat-trong-truyen-ngan-ngheo-cua-nam-cao
một một bữa no là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của nhà văn Nam caokể về cuộc đời của một bà lão nghèo khổ đối với nhiều người có lẽ câu chuyện sâu xa được truyền tải còn thắm thiết hơn nhiều chuyện khác của Nam Cao
một bữa no kể về một bà lão nuôi con khôn lớn cứ nhớ được ăn dưỡng tuổi già như cuộc đời lại trớ trêu con trai bà ra đi khi còn sớm chưa kịp đâu buồn thì con dâu sau khi chịu tan chồng cũng bỏ Mẹ bỏ con theo tình mới bà Đán đằng nuôi cháu bảy năm dòng nhưng cuối cùng do không còn đồng nào nữa nên phải bán cháo cho bà phó để lấy người đồng tiền câu chuyện phản ánh sự thật phũ phàng của nhiều năm đó khi cái đó nhiều làm con người trở nên mất hết tình thâm và nhân tính khi đếm biết đường cùng con đường mà nhiều người chọn chính là hi sinh đi thử máu mủ tưởng chừng phủ tráng cần thiết nhưng cuối cùng lại chính vì một bữa no mà người phụ nữ đó lại phải tìm đến nơi đó chỉ để mua một bữa no trong chuyện ta có thể khai thác nhân vật chính đó là bà lão bà lão là một người phụ nữ nghèo của ta không thể phủ nhận được điều đó. con trai mất sớm con dâu bỏ nhà Ra đi cái đó bắt bà phải bán đi đứa cháu móng mồm cứ nói lúc này cuộc sống sẽ dễ dàng hơn nhưng ai ngờ một trận úm đã khiến người đàn bà đó kiệt quệ và mất trắng tất cả và là người đáng thương cũng là người đáng sợ bởi không sinh ra trong hoàn cảnh đó chẳng có ai thể dễ dàng đưa ra được quyết định vừa lo cuối cùng bà được ăn no như lại là cái no sao kimbap đã đổi hết sự sợ xấu hổ của đời người
có lấy bà vẫn sẽ là nhân vật lớn nhất là trong nhiều bài phân tích sau này chúng ta có thể đánh giá được khi chưa thực sự trải qua cuộc sống này
Từ bài viết trên ta thấy được, khi viết bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học chúng ta cần:
- Chú ý đến nội dung, cốt truyện, nhân vật và tình huống truyện.
- Khi phân tích cần tách nội dung và nghệ thuật riêng.
- Lựa chọn và sắp xếp luận điểm phù hợp, để bài viết trở nên mạch lạc, rõ ràng.
Đặc điểm | Văn bản nghị luận về một kịch bản văn học: | Văn bản nghị luận về một tác phẩm phim truyện: |
Giống nhau | Nội dung và hình thức của 1 kịch bản văn học hoặc một tác phẩm phim truyện đều có nhiều khía cạnh, vấn đề có thể gợi lên một hay nhiều vấn đề cần bàn luận. | |
Khác nhau | Nội dung chính: xung đột bi kịch và hành động trong bi kịch. Từ xung đột, cốt truyện và hành động của các nhân vật chính → Gửi gắm thông điệp về xã hội, vấn đề. | Nội dung chính thể hiện qua hình ảnh và hành động của nhân vật vì vậy ít chi tiết hơn là ngôn ngữ trong kịch. |
Một trong những tác phẩm truyện mà tôi đã đọc và ấn tượng mạnh là "To Kill a Mockingbird" của Harper Lee. Đây là một cuốn tiểu thuyết kinh điển và được coi là một trong những tác phẩm văn học quan trọng nhất của thế kỷ 20. Dưới đây là một phân tích và đánh giá về chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm này:
Chủ đề:
"To Kill a Mockingbird" khám phá chủ đề phân biệt chủng tộc, công lý và trưởng thành. Tác phẩm tập trung vào câu chuyện của Scout Finch, một cô bé sống ở thị trấn nhỏ Maycomb, Alabama và chứng kiến sự bất công và phân biệt chủng tộc trong xã hội. Chủ đề công lý và trưởng thành xuất hiện qua việc Scout và anh trai Jem tìm hiểu về sự đối đầu với bất công và học cách đối mặt với nó.
Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật:
Lời kể: Tác phẩm được kể qua góc nhìn của Scout, một cô bé 6 tuổi. Lời kể ngây thơ và chân thực của Scout mang lại một cái nhìn trong trẻo và đáng yêu về thế giới xung quanh.Nhân vật: "To Kill a Mockingbird" có những nhân vật đa chiều và phong phú. Scout, Jem và Dill là những nhân vật trẻ tuổi đáng yêu và tò mò. Atticus Finch, người cha của Scout và Jem, được miêu tả là một người đàn ông công bằng và nhân hậu. Nhân vật Boo Radley mang tính biểu tượng và tạo ra sự căng thẳng và tò mò trong câu chuyện.Môi trường: Maycomb, Alabama được miêu tả chi tiết và tạo nên một bối cảnh xã hội và văn hóa đặc trưng. Môi trường này tạo ra sự phân biệt chủng tộc và bất công, đồng thời cung cấp một nền tảng để khám phá chủ đề chính của tác phẩm.Đánh giá:
"To Kill a Mockingbird" là một tác phẩm truyện xuất sắc với chủ đề phân biệt chủng tộc và công lý được thể hiện qua lời kể ngây thơ và những nhân vật đáng yêu. Tác phẩm này không chỉ khám phá sự bất công xã hội mà còn đặt câu hỏi về lòng nhân hậu và trưởng thành. Cách viết chân thực và môi trường sống động của Harper Lee đã tạo nên một tác phẩm truyện đáng để đọc và suy ngẫm.
Tóm lại, "To Kill a Mockingbird" là một tác phẩm truyện tuyệt vời với chủ đề phân biệt chủng tộc và công lý được thể hiện qua lời kể ngây thơ và những nhân vật đáng y
Truyện ngắn “Đau gì như thể…” của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư có lẽ là một truyện ngắn xúc động và xót xa nhất viết về đề tài cha con. Câu chuyện đã xây dựng nên một tình huống truyện thật đặc biệt, từ đó cho chúng ta thấy được những khía cạnh, những hoàn cảnh xót xa của cuộc sống.
Là một nữ nhà văn trẻ của đất nước, những tác phẩm của cô được nhiều người chú ý và yêu thích. Các tác phẩm của cô thường viết về những điều bình dị xoay quanh cuộc sống thường ngày. Giọng văn cô đậm chất Nam bộ, tuy nhẹ nhàng, mềm mại như tâm tình với độc giả nhưng qua đó lại khiến chúng ta cảm nhận được sự sâu cay, éo le của những câu truyện sau đó. Chất tình, chất nghệ của giọng văn nơi miền quê sông nước ngấm vào các tác phẩm, thấm đẫm cái tình của làng, của đất, của những con người chân chất hồn hậu nhưng ít nhiều gặp những bất hạnh. Truyện ngắn “Đau gì như thể…” của cô là một truyện ngắn trong số ít những tác phẩm viết về đề tài tình cha con. Nội dung của tác phẩm là câu truyện của cha con Nga và ông Tư Nhỏ khi ông bị án oan la loạn luân làm cho con mình có bầu. Qua đó, tác giả Vũ Ngọc Tư đã cho chúng ta thấy được sự thiêng liêng của người cha khi sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo vệ con mình.
Tình huống truyện đã khiến chúng ta có cái nhìn toàn cảnh về thực tế xã hội của chúng ta hiện đại. Chỉ cần có một câu chuyện bất bình được lên tiếng, chưa kể đúng sai người bị lên tiếng vẫn sẽ là người phải hứng chịu những lời chỉ trích. Điều đó không chỉ làm ảnh hưởng tới danh dự, mà còn khiến cho người bị lên án bị tổn thất về tinh thần không hề nhỏ. Tuy vậy, nhân vật chính của câu truyện - ông Tư Nhỏ không vì vậy mà đánh mất đi bản thân mình. Ông vẫn mạnh mẽ chống lại những lời lên án vô căn cứ đó và kêu oan cho bản thân mình. Ông vẫn luôn không ngừng hi vọng vào tương lai khi dù không được bên trên trả lời nhưng ông vẫn kiên quyết kêu oan tới cùng. Đó không chỉ là quyền lợi mà ông xứng đáng được hưởng, đó còn là danh dự của ông đối với mọi người, đối với bà con chòm xóm xung quanh, cũng như là đối với tương lai của cháu ngoại ông.
Trên con đường đi tìm lại công bằng cho bản thân, ông không hề đơn độc một mình. Ông vẫn còn sự ủng hộ, quan tâm cũng như cổ vũ từ phía người thân - cô con gái Nga của mình. Nhìn thấy con và cháu mình sống khỏe mạnh và hạnh phúc có lẽ đã là nguồn động lực sống lớn nhất của ông. Qua đó, ta cũng có thể nhận ra được lời nhắn nhủ của tác giả Nguyễn Ngọc Tư chính là gia đình sẽ là nguồn động lực lớn giúp chúng ta vượt qua những khó khăn, thử thách. Ngay cả với Nga, khi cô lỡ mang lỗi lầm tuổi trẻ, gia đình vẫn luôn ở bên, động viên và giúp cô vượt qua những lời đàm tiếu từ mọi người xung quanh. Nếu không có sự an ủi, động viên của cha mình, có lẽ Nga cũng đã không có đủ can đảm để sinh con ra và nuôi nấng đứa trẻ ấy lớn lên.
Tình huống truyện cũng đã mở ra cho chúng ta một câu hỏi: Ý nghĩa thật sự của những khó khăn mà chúng ta phải trải qua trong cuộc sống là gì? Có lẽ, đối với những người phải trải qua hoàn cảnh ấy, sự việc ấy họ mới có thể thấu hiểu được nỗi đau đớn ấy. Sự vô tâm, mù quáng của những người xung quanh cũng chính là một nhân tố tác động tiêu cực đến suy nghĩ cũng như cảm xúc của họ. Chính những khó khăn đó là cơ hội để chúng ta trưởng thành, thay đổi bản thân cũng như để bản thân trở thành một phiên bản tốt hơn của bản thân mình. Tuy tác giả không có câu trả lời cho câu hỏi được đặt ra, thế nhưng sau khi đọc xong câu truyện, có lẽ trong suy nghĩ của mỗi người đều có câu trả lời cho riêng mình.
Bằng cách sử dụng kỹ thuật viết tưởng tượng, tác giả đã đưa người đọc vào thế giới tâm lý của nhân vật, để họ có thể cảm nhận được những đau đớn, những mất mát mà nhân vật đang trải qua. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đã đưa độc giả tới gần hơn với những suy nghĩ của những người đã vô tình vướng phải hoàn cảnh éo le giống như vậy.
Truyện ngắn “Đau gì như thể…" của tác giả Nguyễn Ngọc Tư có lẽ đã phản ánh cho chúng ta thấy một cách chân thực và sâu sắc về những đau đớn trong cuộc sống. Cũng như đó là lời nhắc nhở, gửi gắm chúng ta rằng hãy lí trí khi đứng trước một sự việc, cũng như phải mạnh mẽ và bình tĩnh để vượt qua những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.