Điều gì khiến nhân vật “tôi” chết lặng? Phân tích vai trò của chi tiết này trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống truyện độc đáo:
- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm
+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định
+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng
+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.
+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm
Tham Khảo
Lập luận này của Đế Thích đối lập làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa quan niệm sống của ông và Hồn Trương Ba. Đế thích quan niệm sống chỉ là sống, nhưng Hồn Trương Ba lại quan niệm nên sống là chính mình, làm tôi chọn vẹn, được hòa hợp cả về thể xác, lẫn tinh thần. Qua đó, tác giả Lưu Quang Vũ nhấn mạnh không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục. Con người chỉ thực sự hạnh phúc khi được sống là chính mình, được hoà hợp xác và hồn, trong và ngoài, nội dung và hình thức trong một thể thống nhất toàn vẹn chứ không phải là cuộc sống chắp vá, bất nhất: “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”.
- Thông tin chính của đoạn văn: Điểm đặc biệt của hai hố sụt trong hang Sơn Đoòng (Hố sụt Khủng Long và Vườn Ê-đam).
- Các chi tiết được trình bày trong đoạn văn:
+ Nguyên nhân tạo ra hai hố sụt.
+ Đặc điểm thảm thực vật của Hố sụt Khủng Long.
+ Đặc điểm của thảm thực vật của Vườn Ê-đam.
- Vai trò: Triển khai chi tiết cho thông tin chính; tạo tính khách quan và làm rõ cho việc biểu đạt thông tin chính.
● Anh bạn đồng nghiệp lặng lẽ cống hiến trên đỉnh Phan-xi-păng cao 3142 mét.
● Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hết lòng với công việc. Kiên trì, bền bỉ, làm việc trong âm thầm lặng lẽ “ngày này sang ngày khác”. Ông ngồi im trong vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Và tự ông đi thụ phấn cho từng cây su hào để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc ăn được to hơn, ngọt hơn. Ông kĩ sư làm cho anh thanh niên cảm thấy cuộc đời đẹp quá! Công việc thầm lặng ấy chỉ những con người nơi mảnh đất Sa Pa mới hiểu hết được ý nghĩa của nó.
● Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Anh luôn ở trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét “nửa đêm mưa gió, rét buốt, mặc, cứ nghe sét là choáng choàng chạy ra”. Anh đã hi sinh hạnh phúc cá nhân vì niềm đam mê công việc để khai thác “của chìm nông, của chìm sâu” dưới lòng đất làm giàu choTổ quốc.
● Ông bố anh thanh niên xung phong đi bộ đội.
- Theo tôi, tư tưởng của tác phẩm Giang là: Kí ức về chiến tranh.
- Hai đoạn văn cuối có vai trò trong việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm là: Những con người đời thường, những câu chuyện vụn vặt, những kỉ niệm nhỏ bé tưởng chừng như không quan trọng nhưng lại trở thành chất liệu thêu dệt nên tư tưởng tác phẩm.
- Điều khiến nhân vật chết lặng là: Nhân vật "tôi" lại chết lặng khi một chị phụ nữ giở bọc chăn của đứa bé vì khi mở bọc chăn, anh nhận ra đó là bé gái của người đàn bà xa lạ chứ không phải con trai của anh. Anh ngỡ rằng khi cứu được em bé, đứa bé đó là con anh. Nhưng sự thực thì con anh đã bị dòng nước cuốn trôi. Cái "chết lặng" của anh là tâm trạng bàng hoàng, đau đớn vì nhận ra sự thật phũ phàng là con anh đã không được cứu.
- Chi tiết đã thể hiện chủ đề sự việc đau xót, sự mất mát trong cảnh lũ