Vì sao Rô-đri-gơ đến gặp Si-men sau khi đã giết cha của nàng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở:
- Hoàn cảnh gặp Thị Nở trong cơn say.
- Trước hết là sự thức tỉnh: khi tỉnh rượu, hắn cảm nhận về không gian, cuộc sống xung quanh, tình trạng của mình… sau đó hắn tỉnh ngộ, cảm nhận được tình yêu thương, sự chăm sóc của Thị Nở.
- Sau đó là hắn hy vọng, ước mơ lương thiện trở về, đặt niềm hy vọng lớn ở Thị Nở. Hắn đã ngỏ lời với thị, trông đợi thị về xin phép bà cô.
- Tiếp đó là thất vọng và đau đớn: bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo và Thị Nở đã từ chối Chí nhưng hắn vẫn cố níu giữ. Đau đớn và căm hận, Chí quyết giết chết thị và bà cô thị.
- Cuối cùng là phẫn uất và tuyệt vọng: Chí về nhà uống rượu, ôm mặt khóc. Và rồi hắn xách dao đi đến nhà Bá Kiến, đòi lương thiện. Hắn đã giết Bá Kiến và tự sát.
* Khi bị thị Nở từ chối, Chí Phèo lại xách dao đi giết bá Kiến và tự sát vì:
Bá Kiến là nguyên nhân tha hóa của Chí Phèo. Cái xã hội bất công này không cho Chí cơ hội trở lại làm người tốt. Đó là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.
TK
* Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở:
- Sau cuộc gặp gỡ với Thị Nở, lần đầu tiên Chí Phèo thực sự “tỉnh” sau những cơn say triền miên:
+ Chợt nhận ra ở trong cái lều ẩm thấp lờ mờ, thấy “chiều lúc xế trưa và gặp đêm bên ngoài vẫn sáng”
+ Bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say dài
+ Miệng đắng và “lòng mơ hồ buồn”
+ Cảm thấy “sợ rượu” – dấu hiệu của sự thức tỉnh rõ ràng nhất
+ Cảm nhận được những âm thanh của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng người cười nói,…
+ Hắn đủ đỉnh để nhận thức hoàn cảnh của mình, để thấy mình cô độc.
- Chí Phèo trải qua những cảm xúc chưa hề có trong đời, mang đến niềm vui, niềm hi vọng và mong ước trở về làm người lương thiện trỗi dậy:
+ Niềm hi vọng của thời trẻ quay lại: mong muốn một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải, nuôi lợn, khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.
+ Khi thấy bát cháo hành của Thị Nở, Chí Phèo ngạc nhiên và thấy “mắt mình như ươn ướt”, hắn xúc động vì lần đầu tiên có người chăm sóc mình.
+ Chí Phèo thèm lương thiện: tình yêu của Thị Nở làm hắn nghĩ bản thân có thể hoàn lương, khiến hắn đủ hi vọng và mong ước có một gia đình “Hay là mình sang ở với tớ một nhà cho vui”.
- Mong muốn trở về làm người lương thiện không thể, tình yêu bị ngăn cấm bởi bà cô thị Nở, thị từ chối, Chí thất vọng, đau đớn:
+ “ngẩn người”, “ngẩng mặt”: thái độ biểu thị sự nhận thức được tình cảnh của mình.
+ “hít thấy hơi cháo hành”: hồi tưởng về tình yêu đã trải qua
+ đuổi theo, nắm lấy tay thị: mong muốn níu kéo hạnh phúc
+ “ôm mặt khóc rưng rức”: đau đớn, tuyệt vọng
- Hành động tự kết liễu của Chí Phèo thể hiện sự phẫn uất và tuyệt vọng đến tột cùng:
+ Mong muốn quay trở lại làm người lương thiện không thể thực hiện được, niềm phẫn uất trong Chí đẩy lên cao
+ Hắn quyết định đến nhà thị Nở “để đâm chết cả nhà nó, đâm chết cái con khọm già nhà nó”.
+ Nhưng “hắn không rẽ vào nhà thị Nở mà thẳng đường đến nhà Bá Kiến và nói thẳng với Bá Kiến: niềm phẫn uất đã khiến Chí Phèo xác định đúng kẻ thù của mình.
* Khi bị thị Nở từ chối, Chí Phèo lại xách dao đi giết bá Kiến và tự sát bởi vì trong sự tỉnh táo đặc biệt của mình (càng uống càng tỉnh), hắn nhận ra kẻ thù thực sự của cuộc đời mình chính là Bá Kiến, kẻ khiến hắn trở thành con người tồi tệ, một con quỷ dữ ngày càng xa dần xã hội loài người và làm như vậy hắn mới như lấy lại được thanh danh cho mình.
không thể là vì ngư lâm không thể giết hết rắn khi rắn giết hết 99 công chúa ( vì tổng các số chẵn # lẻ nên tồn tại 1 con rắn lẻ ) , tương tự công chúa không giết hết dc ngư lâm khi ngư lâm giết hết 101 rắn
~> cư dân đó là mãng xà
có đúng thế này ko
Hành động của Rô-be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ, không tin, đến sững sờ, tim se lại hối hận và cuối cùng ông hứa với Rô-be nhận nuôi Sác-lây.
Thằng “tôi” (người viết thư) rất hay dằn vặt.
Lần đầu “tôi” dằn vặt nên kể cho bạn thân nghe chuyện mình giết con cún. Sau đó đứa bạn lại tiết lộ điều này cho cha của mình => Tôi đã giết 2 cha con.
Kế đó, “tôi” kể cho em gái việc mình đã giết 3 sinh mạng nhưng em gái lại đi mách với cha mẹ => Tôi đã giết cha mẹ và em gái.
Lần này “tôi” lại dằn vặt, và “tôi” muốn thổ lộ điều đã làm cho một người nào đó.
Người này chính là nhân vật nhận thư.
Bởi những sai lầm lần trước nên giờ “tôi” không còn tin ai nữa => “tôi” sẽ giết luôn nhân vật nhận thư để bịt miệng.
Thủ pháp “tôi” sử dụng để giết sẽ tương tự như những lần trước, đó là bỏ bả chó vào thức ăn.
Để ý chi tiết đầu tiên của câu chuyện: “Sau khi ăn sáng xong tôi nhận được” => thức ăn đã dính bả rồi, thằng này sẽ chết.
hay đấy thế nó có giết bạn ko nếu bạn kể cho ng khác hoặc chia sẻ lên đây ntn
a)Vì Sác- lây bị xe tông
b) Thể hiện đức tính tự trọng
c) Tác động đến lòng tin đối với những người khác . Vì cậu bé dù bị tông vẫn giữ lời hứa là trả lại cho chú
A,Vì bị xe cán nên Rô-be đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả
B,thể hgiện đức tính tự trọng
C,
A,Vì Rô-be bị xe cán nên đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả
B,thể hiện đức tính tự trọng
C,
A,Vì Rô-be bị xe cán nên đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả
B,thể hgiện đức tính tự trọng
C, Hành động của Rô-be đã tác động đến tình cảm của tác giả về lồng tin với người khác vì chú bé Rô-be đã giữ lời hứa với tác giả
Rô-đri-gơ đến gặp Si-men sau khi đã giết cha của nàng vì chịu trách nhiệm về hành động mình làm, yêu cầu muốn Si-men giết mình trả thù cho cha.