K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 4

- Tâm trạng bao trùm của cả “mình” và “ta” trong đoạn trích là nỗi nhớ nhung, lưu luyến, bịn rịn đầy nhớ thương giữa người đi và kẻ ở. Cụ thể, đó là niềm day dứt khôn nguôi, sự băn khoăn, lo lắng của “mình” ( người ở lại) về sự đổi thay trong tình cảm của “ta” (người ra đi) cũng như thể hiện nỗi nhớ thương trào dâng mãnh liệt. Đồng thời, tâm trạng của “ta” được hiện lên với sự xúc động, bồi hồi nhớ nhung về những kỷ niệm với người ở lại.

- Từ tâm trạng ấy, rất nhiều kỉ niệm quý giá trong suốt mười lăm năm bỗng chốc ùa về: Đó là kỉ niệm về thiên nhiên bốn mùa Việt Bắc tuyệt sắc; kỉ niệm về hình ảnh con người Việt Bắc vô cùng gian khổ nhưng nghĩa tình sâu nặng; kỷ niệm về năm tháng kháng chiến gian khổ nhưng gắn bó bên nhau giữa chiến sĩ cách mạng và người dân Việt Bắc; kỉ niệm về những sự kiện lịch sử, địa danh nổi tiếng gắn liền với chiến thắng cách mạng.

7 tháng 9 2021

Em tham khảo:

a. Những hình ảnh khiến tác giả nhớ về ngày đầu tiên đi học:

''Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc'' → những dấu hiệu đánh dấu đất trời đang chuyển mình sang thu - đồng thời cũng là mùa tựu trường của học sinh .

''mấy em bé rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường ''.

⇒ Tất cả đã gợi nhắc tác giả về những kỉ niệm khó quên của buổi tựu trường đầu tiên của mình

Những kỉ niệm của nhan vật ''tôi'' được diễn tả theo trình tự : thời gian, cụ thể:

Từ con đường đến trường với ''sớm mai đầy sương thu và gió lạnh '' và ''con đường làng dài và hẹp ''.

Khi tập trung ở sân trường nghe ông đốc đọc tên những học sinh mới .

Cuối cùng là lúc vào lớp , chuẩn bị học bài học đầu tiên .

7 tháng 9 2021

mong mọi người đọc kĩ đề bài trc khi lm 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Trong phần (1) của đoạn trích, chàng trai đau buồn, nói lời tiễn đưa với cô gái. Còn cô gái như muốn níu kéo lại thêm một chút, với hy vọng có thể đoàn tụ sớm với ý chí đầy quyết tâm, nguyện ước thủy chung, son sắt “không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông/ không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già”.

- Hai người đang sống trong tâm trạng khổ đau khi không thể sống với người mình yêu thương.

8 tháng 3 2020

TN : đến nay            CN : bà           VN : đã đi xa nhưng......trong tâm trí tôi .

K CHO MK NHA

Trong phần 1, chàng trai và cô gái nói với nhau lời từ biệt trước khi cô gái về nhà chồng.

Từ cuộc đối thoại trên, em cảm nhận được tâm trạng của chàng trai đang rất mâu thuẫn, đau đỡn, xót xa cho mối tình sâu sắc đã lìa tan. Còn cô gái lại mang tâm trạng giày vò, đắng cay trong vô vọng khi phải từ bỏ tình yêu bao năm vun đắp cùng chàng trai để đi lấy một người khác.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Những kỉ niệm tuổi thơ trở về với Thanh khi về thăm bà: kỉ niệm về căn nhà, khu vườn quen thuộc, kỉ niệm về ngày cha mẹ hãy còn sống, kỉ niệm về bà, về cô bé hàng xóm tên Nga, về cây hoàng lan,... Những kỉ niệm ấy gợi lên trong Thanh niềm xúc động lẫn cảm nhận về sự bình yên, êm ả, ấm áp khi trở về nhà.

- Điều đó cho thấy Thanh cũng là một người rất nhạy cảm, tinh tế.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản.

- Chú ý những chi tiết khi Thanh nhớ về quá khứ.

Lời giải chi tiết:

- Những kỉ niệm tuổi thơ đã trở về với Thanh khi anh về thăm bà:

+ Chơi đùa cùng con mèo già.

+ Hình ảnh người bà che chở cho chàng hồi còn nhỏ.

+ Con mèo già tròn mình nằm, mắt lim dim trong sự bình yên và nhãn nhã.

+ Chàng hay chơi nhặt hoa dưới gốc cây hoàng lan.

+ Những ngày chơi cùng với Nga trong vườn cây hoàng lan.

- Những kỉ niệm ấy gợi lên trong Thanh cảm giác bình yên, gần gũi, thư thái, tươi mát, khác hẳn với sự bận rộn khi làm việc trên tỉnh. Qua đó, có thể cảm nhận rằng Thanh là một người nhạy cảm, sâu lắng, nội tâm, luôn mang trong mình những kí ức đẹp nhất của thời ấu thơ.

7 tháng 5 2023

- Những kỉ niệm tuổi thơ đã trở về với Thanh khi anh về thăm bà:

+ Chơi đùa cùng con mèo già.

+ Hình ảnh người bà che chở cho chàng hồi còn nhỏ.

+ Con mèo già tròn mình nằm, mắt lim dim trong sự bình yên và nhãn nhã.

+ Chàng hay chơi nhặt hoa dưới gốc cây hoàng lan.

+ Những ngày chơi cùng với Nga trong vườn cây hoàng lan.

- Những kỉ niệm ấy gợi lên trong Thanh cảm giác bình yên, gần gũi, thư thái, tươi mát, khác hẳn với sự bận rộn khi làm việc trên tỉnh. Qua đó, có thể cảm nhận rằng Thanh là một người nhạy cảm, sâu lắng, nội tâm, luôn mang trong mình những kí ức đẹp nhất của thời ấu thơ.

7 tháng 11 2019

Ý nghĩa:

- Thể hiện sự trân trọng thời thơ ấu, yêu quý quê hương nguồn cội, tiếc nhớ người bà kính yêu

- Cái nhìn tự vấn, tự soi chiếu lại sự vô tâm của bản thân khi chưa biết quan tâm đến bà khi còn được ở bên bà

Đáp án cần chọn là: C

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
4 tháng 9 2016

1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân

2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai

''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc

3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)

-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)

-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
5 tháng 7 2019

1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm Làng - Kim Lân.

2. Ông lão trong đoạn trích là nhân vật ông Hai. Điều nhục nhã được nói đến là làng của ông Hai - làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.

c. - Lời trần thuật của tác giả: (1) (3)

- Độc thoại nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5)

Những lời độc thoại nội tâm thể hiện sự dằn vặt, băn khoăn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Ông không tin những người có tinh thần ở lại làm làm việt nhục nhã ấy được. Qua đó thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.