Tìm những lí lẽ, bằng chứng mà người bố đã sử dụng để thuyết phục con trai mình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, tác giả đã đưa ra câu chuyện của danh họa nổi tiếng người Ý. Từ đó cho độc giả cảm nhận được dù có tài năng bẩm sinh nhưng không thể chối bỏ tầm quan trọng của người thầy trong sự thành công của sự nghiệp.
- Để thuyết phục người đọc rằng việc học bạn cũng rất quan trọng, tác giả đưa ra các luận điểm, lí lẽ rất cụ thể để thuyết phục người đọc như học cùng bạn sẽ dễ học hỏi, truyền đạt hơn vì cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí hay học nhóm cũng là một giải pháp tốt.
– Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, tác giả đã đưa ra câu chuyện của danh họa nổi tiếng người Ý. Từ đó cho độc giả cảm nhận được dù có tài năng thiên bẩm nhưng không thể chối bỏ tầm quan trọng của người thầy trong sự thành công của sự nghiệp.
– Để thuyết phục người đọc rằng việc học bạn cũng rất quan trọng, tác giả đưa ra các luận điểm, lí lẽ rất cụ thể để thuyết phục người đọc như học cùng bạn sẽ dễ học hỏi, truyền đạt hơn vì cùng trang lứa hay học nhóm cũng là một giải pháp tốt.
- Mở đầu văn bản, tác giả sử dụng một tình huống rất gần gũi và đơn giản để dẫn vào vấn đề đó là câu hỏi của một học viên về việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống → Điều đó không chỉ tạo sự gần gũi mà còn giúp kéo gần vấn đề đó với cuộc sống hơn.
- Phần thân bài, tác giả đưa ra một loạt những dẫn chứng, lý lẽ để làm sáng tỏ luận điểm của mình:
+ ai trong chúng ta cũng gắn với một hay một số nghề hay công việc và dành phần lớn cuộc đời mình để làm nghề hay làm việc đó.
+ “sống” ở nơi làm việc có khi nhiều hơn ở nhà
+ “đạo sống” và “đạo nghề”
+ “làm việc” là “làm người” và “làm người” thì không thể không “làm việc”.
+ “tìm thấy chính mình” là hành trình tìm kiếm con người văn hóa và con người chuyên mon của mình
+ Trong tác phẩm Những ngày thứ ba với thầy Mô-ri có đoạn :...
- Hàng loạt những dẫn chứng, lý lẽ của tác giả nhằm khẳng định con người đang làm việc thì tức là họ đang sống. Hai khái niệm ấy luôn song hành và đan xen nhau và chúng ta phải biết cách dung hợp nó
- Kết luận, tác giả kết luận bằng việc đặt ra những câu hỏi tu từ khiến người đọc phải suy ngẫm và tự tìm câu trả lời. → Cách kết luận như vậy rất thu hút và tạo sự mới mẻ cho người đọc.
tham khảo
c1:Luận điểm chính: Ý nghĩa và công dụng của văn chương
+ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.
Phương pháp lập luận: Giải thích (kết hợp với bình luận)
Những lí lẽ và bằng chứng tác giả sử dụng để trình bày quan điểm của mình được trình bày sắp xếp theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Lí lẽ | Bằng chứng |
- Một trăm năm trước, Lin-cơn đã ký bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ. - Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do. | Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình |
- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn. - Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng. | Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen. |
Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,... | Không bao giờ hài lòng khi: - Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ cảnh sát. - Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố. - Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng". - Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bà cũng chẳng để làm gì. |
Luận điểm | Lí lẽ | Bằng chứng |
Bàn về nghĩa của từ lắng nghe. | - Lắng nghe trước hết thể hiện sự tập trung tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài. - Lắng nghe còn có nghĩa là thấu hiểu, đồng cảm. - Biết lắng nghe có nghĩa là có khả năng sẻ chia với những nghĩ suy, tâm tư khát vọng của người khác… | - Chỉ khi lắng nghe, chúng ta mới nhận ra những tiếng thì thầm, khẽ khàng hay những âm thanh không lời. |
Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng thực tế. | - Khi lắng nghe tiếng nói từ cuộc sống hằng ngày của con người, ta sẽ nhận thấy có những tiếng nói chỉ “thầm thì” thôi mà ẩn chứa biết bao cung bậc tình cảm. - Biết lắng nghe, ta sẽ biết xúc động, cùng vui cùng buồn với từng cảnh ngộ. - Lắng nghe những tiếng thì thầm, ta thấy con người và cuộc sống phong phú, đa dạng biết nhường nào. | - Đó là lời tâm sự của một em bé … Tết gần về,… - Ta vui mừng … đến Ai Cập. |
Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm. | - Thiên nhiên quanh ta cũng có tiếng nói. - Mỗi người cần lắng lòng lại để suy nghĩ đối diện với mẹ thiên nhiên vĩ đại. - Những âm thanh ấy giúp con người giao hòa cùng thiên nhiên. | - Ta sẽ nhận ra những tiếng thì thầm của lá rơi khẽ khàng trước ngõ, của giọt sương long lanh… con người… |
Phản bác ý kiến trái chiều. | - Nhưng có phải vì sự “bé mọn” của những tiếng thì thầm ấy mà ta có thể bỏ qua chúng, bởi cuộc sống này còn biết bao điều đang khiến ta quan tâm. | - Nếu không biết lắng nghe tiếng nói nhỏ bé của cuộc sống thì cuộc đời này sẽ trở nên nhạt nhẽo hoặc chỉ toàn âm thanh ồn ã, chát chúa. - Và sẽ chẳng còn những ánh mắt sẻ chia, những bàn tay đan kết, những cử chỉ dịu dàng gửi chút tấm lòng “để gió cuốn đi”. - Khi ấy… náo nhiệt này. |
Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe. | - Lắng nghe là để hiểu, để hành động và hướng tới những điều tốt đẹp: cảm nhận chân thực và biết trân quý hơn những giá trị sống quanh mình… - Lắng nghe bằng cả tâm hồn, ta sẽ cảm nhận những gửi trao đầy ắp yêu thương. - Đó là sợi dây vô hình kết nối con người với nhau và con người với thế giới xung quanh. | - Học cách lắng nghe từng tiếng tích tắc của đồng hồ trên vách, ta sẽ hiểu thời gian đang thì thầm nhắc mình về tuổi trẻ đang qua, về những khát vọng còn dang dở, để ta biết sống có ý nghĩa hơn. |
- Ý kiến 1: Bữa cơm gia đình rất bổ dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Lí lẽ 1: Được chế biến bằng những nguyên liệu sạch, được lựa chọn cẩn thận, kĩ càng.
+ Lí lẽ 2: Không chỉ giúp ta khỏe mạnh mà còn khiến ta thấy ấm áp, hạnh phúc hơn.
- Ý kiến 2: Sau một ngày mệt mỏi với công việc, trở về ăn bữa cơm gia đình, được tâm sự, được thấu hiểu, được lắng nghe và sẻ chia.
+ Lí lẽ 2: Là dịp để người lớn trong gia đình dạy bảo con cháu những điều hay, lẽ phải.
+ Bằng chứng 2: Ở Mỹ nghiên cứu chỉ ra rằng 1476 tình nguyện viên cho thấy rằng bữa cơm gia đình sẽ giúp mọi người gắn bó và hợp tác với nhau tốt hơn.
- Hãy trở thành người có nhân tính, có nhân cách tốt đẹp.
- Để có nhân tính, trước hết bản thân phải có nhân cách tốt đẹp:
+ Lí lẽ, bằng chứng: tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ là Lin-cơn
- Con đang ở trong độ tuổi của thời kì lí tưởng nuôi dưỡng nhân cách:
+ Lí lẽ, bằng chứng: thời đi học, nhiều người không chịu khó học => người không đủ tiêu chuẩn bước vào xã hội.
+ Lí lẽ, bằng chứng: những người hết lòng ham học, thật thà, có trách nhiệm, đạo đức tốt => có tiền đồ tươi sáng.
- Bảo vệ lương tâm, nhân cách của mình:
+ Lí lẽ, bằng chứng: làm bác sĩ, luật sư, doanh nhân, nông dân, nghị sĩ, chính trị gia… trước hết vẫn làm “người".