Phân tích tính trào phúng trong ngôn ngữ đối thoại của hai nhân vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể thấy hắn hiện lên với là một tên có tính cách xấu xa, bỉ ổi. Đó là một tên quan vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo. Quan hộ đê hay quan phụ mẫu có được coi như bố mẹ của dân, hắn ăn bổng lộc của triều đình để chăm lo cuộc sống cho dân. Nhưng ngược lại, người đọc chỉ thấy căm phẫn trước sự thờ ơ, lạnh lùng, thậm chí là vô nhân tính của viên quan ấy. Hắn chính là hình ảnh đại diện cho tầng lớp quan lại, tầng lớp thống trị của xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ.
• Từ đây cũng cần phải rút ra một nhận định rằng: trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thể hiện tính cách của nhân vật. Bởi lẽ, một con người tốt bụng, nhân cách cao cả có lại ăn nói cộc cằn, thô lỗ, vô trách nhiệm như viên quan kia được. Cũng tương tự như thế, chỉ qua những từ ngữ mà nhân vật nói, ta cũng hiểu được bản chất con người ấy là gì.
Ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật quan phủ:
+ Hống hách, độc đoán, vô trách nhiệm...
+ Hắn vô trách nhiệm, bỏ mặc tính mạng của người dân
⇒ Giữa tính cách và ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ , đó là thành công của tác giả
Văn bản cũng có 1 vài lời độc thoại nhưng chủ yếu là đối thoại thể hiện sinh động tình huống xung đột, hành động, tính cách của nhân vật và không khí, nhịp điệu của cuộc sống trong cơn bạo loạn.
Hình tượng nhân vật Khải Định:
- Ngoại hình:
+ da vàng bủng như chanh, mũi tẹt, mắt xếch
+ Trang phục lố lăng như khoe của
+ Điệu bộ lấm lét, lúng túng như phường ăn cắp vụng trộm
- Hành vi: nhút nhát, lén lút
→ Bản chất vua bù nhìn, vô dụng được hiện lên chân thực, khách quan: ông vua nhưng không khác thằng hề, con rối mua vui cho dân Pháp, sang Pháp để làm tay sai cho thực sân Pháp
- Sức chiến đấu mạnh mẽ của tác phẩm:
+ Tố cáo chế độ chính sách dã man, bịp bợm của thực dân
+ Lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bằng thuốc phiện, rượu
+ Bản chất của những tên thực dân lừa bịch, mang danh khai hóa nhưng thực chất cướp nước
+ Tố cáo chế độ nhà tù giam cầm người yêu nước trên khắp đất Pháp
a.
* Đối thoại:
- ĐỀ HẦU: Trộm của Trùm Sò đêm trước/ Vu cho Thị Hến đêm qua/ Bắt tới chốn huyện nha,/ Xin ngài ra xử đoán.
- HUYỆN TRÌA: Lão Đề lấy tờ khai,/ Đặng ta toan làm án/ Cứ mực thẳng, cung cho ngay, bày cho thiệt/ Kẻo hai đàng của nói có, vọ nói không
- THỊ HẾN: Trông ơn quan lớn/ Đoái xét phận hèn/ Phụ mẫu dân quyền quý ấy bề trên/ Ti tiện nữ đơn cô là phận dưới.
* Độc thoại:
- ĐỀ HẦU: Mụ đà nên tệ/ Ông Huyện cũng xằng,/ Phen này ông bày mặt thú lang/ Huếch với mục ắt râu trụi lủi.
* Bàng thoại:
HUYỆN TRÌA: Tri huyện Trìa là mỗ/ Nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ngày tháng vào ra/ Hoa nguyệt hôm mai thong thả.
* Lời chỉ dẫn sân khấu: Hạ.
b. Nhân vật Huyện Trìa có số lượt lời nhiều nhất trong văn bản vì đây là một phiên xử án và thẩm quyền thuộc về Huyện Trìa.
c. Dấu hiệu cho thấy trong lời thoại của nhân vật trong văn bản mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần:
Đoạn: Nộ hát tiếng khen khen ta
Cầm đường ngày tháng vào ra
Hoa nguyệt hôm mai thong thả...
=> Đây là đoạn thuộc lời thoại của nhân vật Huyện Trìa và được gieo vần “a”. Đây là một trong những đặc điểm của thể loại thơ.
d. Trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn vì đó như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, nâng cảm xúc của nhân vật lên cao và phù hợp với đặc điểm của tuồng.
a.
- Đối thoại:
Đề Hầu : Bắt tới chốn huyện nha,
Xin ngài ra xử đoán..
Huyện Trìa: Thôi ,đây đã biết
Lựa đó phải thưa..
- Độc thoại:
Đế Hầu : -Mụ đà nên tệ
Ông Huyện cũng xằng,
Phen này ông bày mặt thú lang
Huếch với mụ ắt râu trụi lủi
- Bàng thoại: Tri huyện Trìa là mỗ/nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ngày tháng vào ra/Hoa nguyệt hôm mai thong thả''
b. Nhân vật Huyện Trìa có số lượt lời nhiều nhất
- Vì: Huyện Trìa là người cầm cân nảy mực, vừa ba hoa, vừa muốn làm ra vẻ công minh vừa muốn tán tỉnh, lấy lòng Thị Hến, lấn át Đê Hầu, dọa dẫm Trùm Sò,…Huyện Trìa nắm giữ, thích nói gì thì nói, miệng nhà quan có gang có thép,…tác giả dân gian muốn lật tẩu bản chất của y,…Đó có thể là lí do khiến tác giả để nhân vật này nói nhiều nhất, dài nhất.
c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần
''Nội hạt tiếng khen khen ta
Cầm đường ngày tháng vào ra/
Hoa nguyệt hôm mai thong thả''
Đây là gieo vần ''a''. Cách gieo vần đặc trưng trong thơ ca
d. Đây như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, nâng cảm xúc của nhân vật lên cao
-Châm biếm:
Sử dụng các từ ngữ, hình ảnh để châm biếm sự tham lam, bủn xỉn của hai nhân vật.
Ví dụ: "Của cải là của ta, ta muốn giấu ở đâu thì giấu", "Bà Phán mà biết được thì ta tiêu đời".
-Mỉa mai:
Sử dụng các lời nói, cử chỉ để mỉa mai sự ngu ngốc, lố bịch của hai nhân vật.
Ví dụ: "Hai ông quan to tát mà loay hoay giấu của như trẻ con", "Bà Phán chỉ là một người đàn bà quê mùa mà hai ông quan cũng phải sợ hãi".
-Giễu cợt:
Sử dụng các lời nói, hành động để giễu cợt sự hèn nhát, đớn hèn của hai nhân vật.
Ví dụ: "Hai ông quan van xin bà Phán tha thứ như những đứa trẻ", "Hai ông quan sợ hãi đến mức tè ra quần".
-Phóng đại:
Sử dụng các chi tiết, hình ảnh được phóng đại để tăng tính hài hước và châm biếm.
Ví dụ: "Số của cải của hai nhân vật nhiều đến mức không thể đếm xuể", "Hai nhân vật lo lắng đến mức mất ăn mất ngủ".
- Hàm ý:
Sử dụng ngôn ngữ đối thoại để thể hiện ý nghĩa sâu xa, châm biếm những thói hư tật xấu của xã hội.
Ví dụ: "Sự tham lam, bủn xỉn của con người có thể khiến họ trở nên ngu ngốc, lố bịch và hèn nhát".
Ví dụ:
Quan Trưởng: "Bà Phán ơi, bà đừng nói to như vậy, kẻo người ta nghe được!"
Chánh Lãnh: "Phải đấy, bà Phán ơi, bà mà nói to thế thì của cải của chúng ta sẽ bị mất hết!"
Bà Phán: "Các ông lo gì chứ? Tôi chỉ nói nhỏ thôi mà. À mà các ông giấu của ở đâu thế?"
Quan Trưởng: "Bà đừng hỏi nhiều! Bà chỉ cần biết là chúng ta giấu rất kỹ là được!"
Chánh Lãnh: "Phải đấy, bà Phán ơi, bà đừng lo lắng!"
-Kết luận:
Tính trào phúng trong ngôn ngữ đối thoại của hai nhân vật trong văn bản "Giấu của" của Lộng Chương đã góp phần làm cho tác phẩm thêm sinh động, hấp dẫn và châm biếm sâu cay những thói hư tật xấu của xã hội.