K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 4

Trạng thái tâm lí luôn thay đổi của hai nhân vật trong "Giấu của - Lộng chương phần cảnh vào trò"

+Biểu hiện:

Quan Trưởng và Chánh Lãnh luôn lo lắng, bất an, thể hiện qua những lời nói, hành động: 

Lúng túng,  khi bà Phán đến nhà.

Liên tục bàn tán, xì xào về việc giấu của.

Có những hành động ngớ ngẩn, phi lí như giấu vàng trong nồi canh, giấu bạc trong chăn bông.

+Nguyên nhân:

Sự tham lam, bủn xỉn: Hai nhân vật lo sợ mất đi số của cải mà họ đã cất giấu.

Sự ích kỷ, hẹp hòi: Họ chỉ nghĩ đến bản thân, không muốn chia sẻ cho ai.

Sự thiếu tin tưởng: Họ không tin tưởng lẫn nhau, nghi ngờ đối phương sẽ lấy cắp của cải của mình.

+Ảnh hưởng:

Tâm lý bất ổn khiến hai nhân vật mệt mỏi, kiệt sức.

Gây ra những mâu thuẫn, xung đột giữa hai nhân vật.

Tạo nên những tình huống hài hước, châm biếm trong tác phẩm.

+Đặc điểm đáng chú ý:

Thay đổi nhanh chóng: Tâm lý của hai nhân vật thay đổi liên tục theo từng tình huống, thể hiện sự lo lắng, hoang mang tột độ.

Mâu thuẫn nội tâm: Hai nhân vật vừa muốn giữ của cải, vừa sợ bị phát hiện, dẫn đến những hành động ngớ ngẩn, phi lí.

Tính cách được thể hiện rõ nét: Qua trạng thái tâm lý, hai nhân vật được khắc họa rõ nét với sự tham lam, bủn xỉn, ích kỷ và hẹp hòi.

+Ví dụ:

Quan Trưởng: "Bà Phán đến đây làm gì? Bây giờ giấu của cải ở đâu?"

Chánh Lãnh: "Hay là giấu trong nồi canh?"

Quan Trưởng: "Không được, bà Phán có thể ăn hết!"

Chánh Lãnh: "Vậy giấu trong chăn bông?"

Quan Trưởng: "Cũng không được, bà Phán có thể đắp!"

Chánh Lãnh: "Vậy... giấu trong quần áo?"

Quan Trưởng: "Được! Cứ giấu trong quần áo!"

+Kết luận:

Trạng thái tâm lí luôn thay đổi của hai nhân vật trong "Giấu của - Lộng chương phần cảnh vào trò" là một yếu tố quan trọng giúp thể hiện nội dung, chủ đề và ý nghĩa của tác phẩm. Nó giúp người đọc hiểu rõ hơn về tâm lý của nhân vật và những vấn đề họ đang gặp phải, đồng thời tăng tính hài hước, châm biếm cho tác phẩm.

7 tháng 4 2022

Thiếu bài văn rồi nhé

7 tháng 4 2022

Bài này mình học rồi ,  nên mình trl đựt nha . Thông cảm nếu mk kh trl hết dc

1.Điều không tính trước của nhân vật "tôi"  khi gặp Nghi là :Lúc đang chuẩn bị tấn công Nghi , nhân vật "tôi" không thể không ngạc nhiên khi thấy Nghi đưa cho mình quyển sách luật bóng đá và rủ đi xem phim.Điều không tính trước này đã làm cho nhân vật "tôi" xúc động

2.Trước tâm trạng của nhân vật "tôi" là tức giận , vì không được công nhận bàn thắng nên đã muốn trả thù Nghi . Nhưng sau đó , tâm trạng của nhân vật tôi đã thay đổi thành vui vẻ xúc động  khi thấy Nghi tốt với mình

3.Khi phước chuẩn bị bắn Nghi , nhân vật tôi đã lấy thân mình để che đạn cho Nghi

4.Nhân vật Nghi đã trêu chọc , "cười lên hô hố"trước pha bóng việt vị của đội bạn

5.Nhân vật Nghi đã đưa quyển sách về luật bóng đá cho nhân vật tôi và rủ nhân vật tôi đi xem phim.Qua đó , em thấy nhân vật Nghi là 1 người có tính tình tốt bụng và tôn trọng bạn bè

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 11 2023

- Trầm buồn, bi ai. 

- Từ tiếng hét trách móc nàng đã bật thành giọt nước mắt hờn tủi.

- Chắp tay lạy như một lời kêu gọi lòng đồng cảm từ cộng đồng, xã hội với mong muốn mọi người hiểu cho mình. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình: Tác giả thể hiện cảm xúc nhớ thương quê nhà, nhớ thương đồng bào da diết. Đồng thời từ đó làm sáng lên khát khao được tự do, khát khao thực hiện lí tưởng đem lại độc lập cho dân tộc, tự do cho quê hương.

- Cảm nhận của em: Đó là cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản yêu quê hương, yêu đất nước, mang trong mình khát khao được chiến đấu, giành tự do, độc lập cho dân tộc, cho tổ quốc.

30 tháng 9 2023

a) Qua câu chuyện, em có suy nghĩ về tính cách của các nhân vật trong câu chuyện:

+ Với nhà từ thiện: ông là người có niềm tin vào những điều tốt đẹp, niềm tin vào việc sẽ có người làm điều tốt như mình dù ở nơi nghèo khó như khu ổ chuột.

+ Với cậu bé: cậu bé là người chân thật, trung thực và tốt bụng. Dù rơi vào hoàn cảnh túng thiếu, nghèo khó nhưng cậu vẫn không để mất phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn, tính cách của mình.

+ Với người trợ lí: ông là người đa nghi, khó tin tưởng vào người khác. Coi những người xung quanh là những người dễ nổi lòng tham. Nghi ngờ và đánh giá phẩm hạnh của người khác thông qua vẻ bề ngoài, hoàn cảnh của họ.

9 tháng 9 2021

Tham khảo

- Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường :

+ Con đường, cảnh vật xung quanh vốn rất quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng.

+ Cảm thấy trang trọng với bộ quần áo, mấy quyển vở mới trên tay.

+ Bỗng thấy sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa.

+ Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. Cảm thấy mình bé nhỏ so với nó, đâm ra lo sợ vẩn vơ. 

10 tháng 9 2021

- con đường đã đi lại nhiều lần nhưng hôm nay thấy lạ , cảnh vật xung quanh thay đổi                                                                                                  - trong chiếc áo vải dù đen dài , thấy trang trọng , đứng đắn hơn .                 - nâng niu , trân trọng sách vở cầm trên tay.                                                    -  ý nghĩa non nớt : chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước .              ⇒ NT : so sánh , tính từ , kể chuyện nhẹ nhàng , giàu chất thơ cho thấy tâm trạng háo hức , hồi hộp , xốn xang , những cử chỉ ngộ nghĩnh đáng yêu của cậu bé khi lần đầu tới trường mình trả lời câu kia sau nhé mình bận rùi

Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thìA. tính chất vật lí của nó thay đổi.B. tính chất hóa học của nó thay đổi.C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thìA. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.B. tính chất hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.C....
Đọc tiếp

Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thì

A. tính chất vật lí của nó thay đổi.

B. tính chất hóa học của nó thay đổi.

C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.

D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.

Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thì

A. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.

B. tính chất hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.

C. cả tính chất vật lí và hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.

D. tính chất vật lí và hóa học của chất mới khác chất ban đầu.

Câu 11: Khi sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, chất bị tách ra cuối cùng là chất

A. có nhiệt độ sôi thấp nhất. B. có nhiệt độ sôi cao nhất.

C. có thể có nhiệt độ sôi cao nhất hoặc thấp nhất. D. không xác định được.

Câu 12: Trong dầu hỏa có lẫn cát và nước. Đề xuất phương pháp tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa.

Câu 13: Trong số các phương pháp: chưng cất, chiết, lọc; phương pháp nào là phù hợp để tách:

a) Nước ra khỏi nước biển b) Bụi ra khỏi không khí.

c) Cát, sạn ra khỏi muối ăn d) Giấm ăn ra khỏi nước.

1

câu 9: A

câu 10: D

câu 11: B

câu 12: 

Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước  có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng

câu 13:

a) chưng cất

b) lọc

c) chiết

d) chưng cất

9 tháng 10 2021

mình cảm ơn ạ

b, Những hình ảnh và chi tiết của nhân vật “tôi”.

Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để viết những câu văn giàu hình tượng và biểu cảm.

+ “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.

+“Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính trong tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”.

+ Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.

+ Chú bé cũng như những trò khác “bỡ ngỡ đứng nép bên người thân” chỉ dám “nhìn một nưa”, chỉ dám “đi từng bước nhẹ”; “lo sợ vẩn vơ”, ngập ngừng e sợ, “thèm vụng và ao ước thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”.

+ Lúng túng khi ông đốc nói: thôi, các em đứng đây xếp hàng để vào lớp. Một số bạn khóc, tôi nức nở khóc theo.

+ Được ông đốc học dỗ dành: “Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà…”.+ Tiếng phấn của thầy giáo gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. “Tôi vòng tay lên bàn nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đọc:

27 tháng 10 2017

- Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu- ông, nhà tôi- ông, bà- mày. Những từ ngữ miêu tả và giọng văn pha chút hài hước của tác giả ở đây đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị "ra đòn" bất ngờ.

→ Cho thấy những tâm trạng phẫn uất, những chịu đựng bị dồn nén. Sự vùng dậy của chị thể hiện một sức mạnh to lớn của chị đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị đã vùng dậy sau sự độc ác áp bức bóc lột và đưa con người tới cái chết.

→ Chị biểu hiện cho sự đấu tranh chống bọn tàn ác, và đây là một hiện tượng anh hùng của người phụ nữ đã biết đứng lên đấu tranh để đòi lại công lý.

31 tháng 1 2017

- Tâm trạng khi trên con đường làng:

* “Mẹ tôi âu yếm ...dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp”.

* “Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.

* “Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.

→ Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liêng của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.

- Cùng mẹ đi trên đường tới trường :

* “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn.'' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.

→ Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ.

- Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:

* “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.

* “ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”.

* “Nhưng người tôi ... một cách lạ”.

* “Quay lưng...nức nở khóc”.

* “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.

→ Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên

- Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :

* “Một mùi hương lạ xông lên,...là lạ và hay hay”.

* “Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.

* “Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.

* “ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”.

→ Nhận xét: thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên

Bạn ơi bạn làm được chưa chỉ mình với mình cũng đang cần