viết bài văn kể lại buổi buổi ngồi nghe các liệt sĩ về kể chuyện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Em đã đọc, đã nghe một số câu chuyện nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu như: Sự tích hồ Ba Bể, Người ăn xin,...
2.
1. Mở bài:
Tên truyện: Người ăn xin
Nhân vật: cậu bé và người ăn xi
2. Thân bài:
Cụ ăn xin co ro đưa bàn tay xin cậu giúp đỡ
Cậu bé muốn giúp cụ nhưng trong người không có gì cả
Cậu bé đành nắm lấy bàn tay xin lỗi cụ
Cụ già cảm ơn trong nỗi xúc động
3. Kết bài:
Chú bé và ông lão đều nhận được điều gì đó từ nhau.
Câu chuyện hết sức xúc động và có ý nghĩa giúp chúng ta thấy được tình yêu thương con người luôn quanh ta.
II. LUYỆN TẬP:
Kể tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”
- Câu chuyện kể về một buổi sáng như bao nhiêu ngày khác, Phrăng đến lớp học.
- Nhưng hôm nay trên đường đi học cậu thấy có những điều lạ thường đến khi cậu vào lớp thì lại càng ngạc nhiên hơn.
- Cậu đến lớp muộn nhưng không bị thầy Ha-men quở trách mà còn nói rất nhẹ nhàng.
- Hơn nữa, hôm nay thầy lại ăn mặc rất chỉnh tề như các ngày lễ trọng đại.
- Không khí trong lớp thì im lặng
- Hóa ra hôm nay là buổi học tiếng Pháp cuối cùng.
- Thầy Ha-men hôm nay nghẹn ngào, xúc động và kết thúc buổi học thầy đã viết : “Nước Pháp muôn năm”.
Câu 1: Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh cảnh, thời gian, địa điểm nào? Em hiểu thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”.
Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha – men, tại một trường làng trong vùng An – dát. Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo-ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ không được dạy tiếng Pháp nữa. Chính vì vậy, tác giả mới đặt truyện là “Buổi học cuối cùng”.
Câu 2:
* Truyện được kể theo lời nhân vật Phrăng. Kể theo ngôi thứ nhất.
* Truyện còn có những nhân vật khác như là: thầy Ha-men, bác phó rèn Oát-stơ, cụ Hô –de…
* Nhân vật thầy giáo Ha-men gây cho em ấn tượng nổi bật nhất.
Câu 3:
* Những điều khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học:
- Khi qua trước trụ sở xã: có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che.
- Quang cảnh ở trường: bình lặng như một buổi sáng chủ nhật.
- Phrăng đến lớp muộn nhưng thầy giáo không quở trách.
- Ở phía cuối lớp, dân làng ngồi lặng lẽ, có cả các cụ già đến dự buổi học và mặt ai cũng có vẻ buồn rầu.
Câu 4: Ý nghĩ, tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến trong truyện:
* Ý nghĩ tâm trạng của Phrăng:
- Lúc đầu cậu ngạc nhiên, sững sỡ khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học cuối cùng.
- Cậu nuối tiếc và hối hận vì sự lười nhác, ham chơi của mình.
- Cậu xấu hổ và tự giận mình.
- Kinh ngạc khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp sao lại hiểu đến thế “Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế”.
Câu 5:
* Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:
- Trang phục: mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu.
- Thái độ đối với học sinh: lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách phạt, quở mắng Phrăng khi cậu đến muộn và khi cậu không đọc được bài, nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài.
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp: điều mà thầy muốn nói nhất với mọi người trong vùng An dát và cậu bé Phrăng đó là hãy biết yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, tiếng dân tộc (tức là tiếng Pháp),
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu và thầy dằn mạnh hết sức viết lên bảng “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
* Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ: Thầy chính là một người con yêu nước và yêu tiếng của dân tộc hết mực: vui sướng khi được nói, dạy tiếng Pháp nhưng đau khổ, nghẹn ngào khi không còn được dạy thứ tiếng quen thuộc nữa.
Câu 6: Tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh:
- Tiếng ồn ào như chợ vỡ.
- Mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật.
- Thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy…
Câu 7: Trong truyện, thầy Ha-men nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ…chìa khóa chốn lao tù…”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy.
* Em hiểu về suy nghĩ ấy là: Câu nói của thầy nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói dân tộc được hình thành và vun đắp bắng sự sáng tạo của bao thế hệ. Chính vì vậy, phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để phát huy tiếng nói của dân tộc
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Con hơn cha là nhà có phúc.
- Cây có cội, nước có nguồn.
- Chim có tổ, người có tông.
Câu chuyện về trí thông minh, khả năng tìm tòi, và sáng tạo của con người luôn là nguồn cảm hứng tuyệt vời, tiếp thêm cho ta động lực học để phấn đấu học tập. Trong đó em thích nhất là câu chuyện Nhà phát minh 6 tuổi.
Ma-ri-a sinh ra trong một gia đình sáu đời có người là giáo sư đại học. Cô bé rất thích quan sát. Hồi cô 6 tuổi, có lần, gia đình tổ chức bữa tiệc. Cô bé nhận thấy một điều lạ: Mỗi lần gia nhân bưng trà lên, tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động, cứ như bị cái gì đó ngăn lại. Ma-ri-a nghĩ mãi mà vẫn không hiểu vì sao. Thế là cô lặng lẽ rời khỏi phòng khách.
Cô bé vào bếp, lấy một bộ đồ trà ra và tự mình làm đi làm lại thí nghiệm. Cuối cùng cô cũng hiểu ra: Khi giữa tách trà và đĩa có một chút nước thì tách trà sẽ đứng yên. Lúc ấy, Ma-ri-a chợt thấy cha đang vào bếp. Cô liền nói với cha phát hiện của mình. Cha cô hết sức vui mừng. Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng khách, hân hoan nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.
Về sau, Ma-ri-a trở thành giáo sư nhiều trường đại học danh tiếng của Mỹ. Năm 1963, bà vinh dự được tặng Giải thưởng Nô-ben Vật lí.
Sáng tạo là khả năng đặc biệt của con người. Câu chuyện tri Nhà phát minh 6 tuổi khiến em nhận ra rằng khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người có thể tạo nên nhiều điều thật tuyệt diệu.
Trả lời
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Con hơn cha là nhà có phúc.
- Cây có cội, nước có nguồn.
- Chim có tổ, người có tông.
một mẩu chuyện sao lại là thành ngữ đc Nguyễn Thị Thảo ????
Bài 1:
Cô giáo của em là một người lao động trí óc nghiêm túc mà em có dịp tiếp xúc hằng ngày.
Cô em đã ngoài ba mươi tuổi. Dáng người cô thanh thanh, thon gọn, mảnh dẻ với mái tóc dài buộc gọn gàng. Khuôn mặt cô thon, hình trái xoan, thanh tú. Nổi bật trên khuôn mặt đôn hậu của cô là đôi mắt sáng, long lanh những tia nhìn ấm áp. Cô em rất yêu quý học trò. Cô giảng bài khúc chiết, rõ ràng, tỉ mỉ. Bạn nào lười học, cô ân cần bảo ban. Bạn nào ngoan ngoan, cô âu yếm khen ngợi và nêu gương bạn ấy trước lớp. Ngày hai buổi đến lớp, cô giáo của em miệt mài soạn giảng, đem hết tinh thần giảng dạy cho chúng em hiểu thấu đáo bài học. Vào giờ rỗi rảnh, không có bài tập khó, cô thường kể chuyện danh nhân lịch sử cho chúng em nghe. Cô lúc nào cũng hiền hậu, yêu thương chúng em.
Em rất yêu quý cô giáo và sẽ cố gắng học giỏi để ba mẹ và cô giáo vui lòng.
Bài 2:
Trong số các loài vật nuôi trong gia đình, em yêu thích nhất là con chó. Con chó nhà em mới được nuôi cách đây một năm, khi bố em mua nó về nó vẫn là một chú chó con rất đáng yêu, đến năm nay, nó đã rất lớn và trở thành một chú chó cao to. Em đặt tên cho con chó nhà em là Mực. Mực là một con chó cái, rất hiền lành và khôn ngoan. Em gọi nó là Mực vì con chó có màu lông đen lại lốm đốm vài chấm trắng, giống như là bị đổ mực đen lên người vậy, trông rất đặc biệt. Bốn chân của Mực to và chắc khỏe, nó chạy rất nhanh, nhất là khi đuổi mèo hoặc chuột. Nó có cái mũi dài rất nhạy và đôi tai to rất thính, có thể đánh hơi thấy mùi chuột và nghe tiếng động nhỏ nhất của lũ chuột. Mực còn có đôi mắt rất tinh có thể nhìn mọi vật trong tối, có lẽ vì thế mà chó được nuôi để trông giữ nhà cửa. Trong gia đình em, ai cũng yêu quý Mực và luôn coi nó như một thành viên trong gia đình, em cho Mực ăn hàng ngày và thi thoảng cùng bố tắm cho Mực, em mong Mực sẽ mãi là người bạn trung thành với gia đình em.
Bài 3:
Em còn nhớ đó là một buổi sang mùa thu thật đẹp. Hôm đó mẹ đưa em đến trường. Bầu trời trong xanh, nắng vàng như mật ong trải khắp sân trường. Ngôi trường thật lớn và rất đông người. Em rụt rè nép bên mẹ, không dám rời tay. Nhưng cô giáo đã đến bên em dịu dàng vỗ về. Cô đón em vào lớp và giới thiệu với các bạn để làm quen. Cái lo sợ và hồi hộp
trong em tự nhiên biến mất. Lúc đó, em đã bắt đầu thấy yêu lớp học của mình.
Bài 4:
... ngày ... tháng ... năm...
Bạn An-na thân mến!
Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được bức thư này vì bạn chưa biết mình một người Việt Nam, nhưng mình lại biết bạn qua xem chương trình truyền hình về nước Nga. Chính vì thế mà mình muốn viết thư làm quen với bạn.
Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là Nguyễn Trần Phương Nhi, học lớp 3A trường Tiểu học vạn Thắng 2 ở Vạn Ninh - Khánh Hòa, nước Việt Nam. Mình viết thư này để mong bạn cho mình biết về bạn: bạn năm học lớp mấy? Học giỏi môn nào? Thích chơi môn gì? Gia đình bạn ra sao?... Mình còn muốn biết thêm về đất nước, về cuộc sống của người dân Nga... Được như thế, mình và bạn trên thế giới sẽ được cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: Trái đất này là của chúng mình ...
Chúc bạn luôn học giỏi và tràn đầy sức khỏe nhớ viết thư cho mình nhé!
Người bạn Việt Nam.
Tên người viết.
Bài 1:
Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em. Bố em là giáo viên của trường Tiểu học Vạn Thắng 3. Công việc hằng ngày của bố là soạn bài và giảng bài cho các anh, chị. Tối nào em cũng thấy bố làm việc trên máy vi tính. Khi lên lớp, ngoài việc chuẩn bị kỹ bài dạy, bố còn để ý cả việc ăn mặc thật tươm tất: quần áo ủi thật phẳng, đôi giày đánh xi đen bóng,… Bố em rất yêu công việc dạy học của mình và luôn cố gắng ngày một giỏi hơn.
1.
Một trong những vẻ đẹp về nhân cách của con người đó là vẻ đẹp của một trái tim nhân hậu. Và có lẽ, sống trong cuộc đời này, trái tim nhân hậu là điều cần thiết trong mỗi con người. Mình từng nghe một câu chuyện cảm động về trái tim nhân hậu của một cậu bé, hôm nay mình sẽ kể lại cho các bạn nghe câu chuyện đó.
Một cậu bé đang đi trên đường thì bất chợt ông lão ăn xin đến ngay trước mặt. Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ giàn giụa nước, đôi môi xám xịt, quần áo tả tơi thảm hại. Tự nhiên, trong lòng cậu bé dấy lên một tình cảm xót thương vô hạn. Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí, kiệt sức.
Ông lão chìa bàn tay sưng húp, bẩn thỉu trước mặt cậu bé và rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé lúng túng lục tìm hết túi nọ đến túi kia nhưng tiền không có, đồng hồ không có, thậm chí không có cả chiếc khăn tay. Trong khi đó, bàn tay kia vẫn chìa ra, chờ đợi.
Không biết làm cách nào, cậu bé đành nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ấy và nghẹn ngào:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn cậu bé chằm chằm bằng đôi mắt giàn giụa nước; đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết chặt bàn tay cậu bé, ông lão thì thào bằng giọng khản đặc:
- Cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho ông nhiều lắm rồi đấy!
Cậu bé thấy sống mũi cay cay và chợt hiểu ra rằng mình cũng vừa nhận được một chút gì đó từ ông lão khốn khổ kia.
Mỗi câu chuyện đẹp qua đi đều để lại trong ta những bài học, những ý nghĩa sâu sắc. Và quả thực, tấm lòng nhân hậu của cậu bé đã thắp nên trong ta niềm tin về cuộc sống với vô vàn ý nghĩa, giá trị đẹp. Lòng nhân hậu vẫn sẽ sáng mãi khi chúng ta dùng yêu thương để lan tỏa yêu thương
2.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Tham khảo :
Để chuẩn bị cho ngày khai giảng mùng 5 tháng 9, tất cả học sinh sẽ có một buổi tổng vệ sinh toàn trường. Sáng ngày mồng 3 tháng 9 đều có mặt để tổng vệ sinh trường lớp.
Đúng bảy giờ sáng, tất cả mọi người đều có mặt tại trường, ai nấy đều hồ hởi, trên tay đủ loại dụng cụ, nào là cuốc, xẻng, chổi tre… Một hồi trống tập trung vang lên, tất cả học sinh về vị trí của mình. Sau khi cô Nga phân công trực nhật xong, các lớp tản về chỗ lao động của mình. Tiếng bàn tán vang lên. Tiếng cuốc xẻng từng nhịp cất lên, tiếng chổi quét xoèn xoẹt. Lớp 6A chúng em bắt đầu làm việc. Ai có dụng cụ gì thì làm việc nấy. Nhóm của Dung, Tùng, Kiên, Thắng quét cây dại ven đường.
Những lùm cây dại đó đã mọc um tùm cả lên trông thật ngứa mắt, chúng em phải cuốc lên, dọn đi để nó trở nên sạch sẽ. Em cùng nhóm bạn nữ dùng chổi tre quét sạch rác rưởi thành từng đống. Long và Huỳnh đảm nhiệm phần hốt rác sẽ đến hốt chúng đi. Những khu đất mấp mô cần được san bằng và tất nhiên những chiếc xẻng của các bạn Nam, Thủy, Giáp sẽ giúp chúng trở nên đẹp đẽ lạ thường. Trời nắng chang chang, gió thổi, chim hót, thời gian trôi đi và cuối cùng chúng em cũng đã dọn dẹp sạch con đường đó.
Chúng em dừng tay, để xem nào, thật là tươm tất, sạch sẽ. Ngày mai con đường này sẽ giúp cho buổi khai giảng của chúng em thành công hơn. Cô Thúy là chủ nhiệm lớp em báo hiệu tập trung. Sau khi điểm danh từng người, cô nhắc chúng em chuẩn bị cho ngày hôm sau. Mọi người tản ra, mỗi người một ngả, lòng ai cũng vui phơi phới và em cũng vậy, em rất vui vì đã có những buổi làm cho môi trường sạch đẹp thêm. Em mong về sau trường sẽ tổ chức nhiều buổi lao động như thế nữa để trường em luôn luôn sạch đẹp.
nè :
giải
Chiều thứ bảy vừa rồi, em và các bạn cùng lớp đã được tham gia một hoạt động vô cùng ý nghĩa nhằm thể hiện tấm lòng biết ơn của mình đến các liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc.
Chúng em đã theo thầy giáo chủ nhiệm đến dọn dẹp và thắp hương ở Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn cách trường vài cây số. Khi đến nơi, đứng trước nghĩa trang rộng lớn, em đã rất bất ngờ trước khung cảnh hùng vĩ nơi đây. Xung quanh nghĩa trang là cả một rừng thông bạt ngàn bao bọc nơi yên nghỉ của những người chiến sĩ. Sau khi cùng thầy cô kính cẩn thắp từng nén hương cho các anh, em và bạn bè bắt đầu công tác dọn dẹp. Chúng em cầm những chiếc chổi nhỏ cẩn thận quét bụi dọc lối đi, bậc thang. Và nhặt, gom lá khô vào chiếc túi nhỏ mang theo. Khác với không khí sôi động của những buổi lao động ở trường, hôm nay, chúng em không ai trò chuyện hay cười đùa cả. Bởi chúng em muốn giữ sự bình yên và trang nghiêm cho giấc ngủ của những người lính. Sau gần một giờ cẩn thận dọn dẹp, chúng em đã giúp khu nghĩa trang liệt sĩ trở nên sạch sẽ hơn. Các bụi cỏ dại dọc chân tường, bia mộ được làm sạch gọn gàng.
Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi được tham gia một hoạt động ý nghĩa như thế.