K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh vào năm:1919

 

1 tháng 4

1919 nhé bạn

21 tháng 12 2017

Chọn đáp án: C

14 tháng 7 2021

Tên gọi nào không phải của Bác Hồ?

A.Nguyễn Sinh Khiêm                      B.Nguyễn Sinh Cung

C. Nguyễn Tất Thành                       D. Nguyễn Ái Quốc

14 tháng 7 2021

A nhé bn

18 tháng 2 2022

A

18 tháng 2 2022

D

1 tháng 5 2021

Nguyễn Ái Quốc: Từ năm 1914 đến tháng 8 năm 1942.

  • N.A.Q.: Dùng tại 8 tài liệu viết từ tháng 6 năm 1922 đến tháng 9 năm 1930.
  • N. ÁI QUỐC: Dùng 1 lần ngày 16 tháng 12 năm 1927.
  • NG.A.Q: Dùng 1 lần ngày 1 tháng 8 năm 1922.
  • NGUYỄN.A.Q: Dùng tại 2 tài liệu ngày 14 tháng 10 năm 1921 và ngày 1 tháng 8 năm 1922.
  • Nguyễn Ái Dân: dùng trong bức thư gửi cán bộ ngành Y tế đăng trên Báo Nhân Dân nhân kỉ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02/1955.
1 tháng 5 2021

Tất Thành: Dùng 4 lần năm 1914

18 tháng 3 2017

Đáp án C

Ba đóng góp quan trọng của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX bao gồm:

1. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn: con đường cách mạng vô sản.

2. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước => Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng.

3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

28 tháng 6 2018

Đáp án C

Ba đóng góp quan trọng của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX bao gồm:

1. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn: con đường cách mạng vô sản.

2. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước => Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng.

3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo

Chú ý:

Thành lập Mặt trận Việt Minh và lãnh đạo Cách mạng tháng Tám xét về thời gian không thuộc đóng góp quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong 30 năm đầu thế kỉ XX.

13 tháng 12 2017

Đáp án C

Ba đóng góp quan trọng của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX bao gồm:

1. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn: con đường cách mạng vô sản.

2. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước => Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng.

3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

Chọn: C

Chú ý:

Thành lập Mặt trận Việt Minh và lãnh đạo Cách mạng tháng Tám xét về thời gian không thuộc đóng góp quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong 30 năm đầu thế kỉ XX.

11 tháng 3 2016

Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại.

·        Văn chính luận : Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức văn hóa,gắn lí luận với thực tiễn,giàu tính luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện .

·        Truyện – kí :  Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo không khí gần gũi, có khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại.

·        Thơ ca : Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ Cách Mạng.

 

Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc từ năm 1941 đến năm 1945, hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945.

– Xác định đường lối và phương pháp cách mạng: Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941), giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, đồng thời đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang.
– Sáng lập Mặt trận Việt Minh với các hội “cứu quốc”, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc; tập hợp và rèn luyện lực lượng chính trị quần chúng.
– Xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng: Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân; chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa, chỉ thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc.
– Cùng với Trung ương Đảng đánh giá chính xác thời cơ, chớp đúng thời cơ, kiên quyết phát động và lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi; lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 – 9 – 1945).

2 tháng 2 2016
  • Sau 30 năm bôn ba ở hải ngoại, đến ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Sau đó, Người tổ chức và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 để hòan thành chủ trương chuyền hướng chỉ đạo chiến lược đã được đề ra trong Hội nghị Trung ương tháng 11/1959, đó là:

- Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc.

- Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương. Như vậy, tại mỗi nước Đông Dương phải thành lập mặt trận thống nhất của nước mình để lãnh đạo cách mạng. Do đó, tại Việt Nam thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Mặt trận Việt Minh.

- Đề ra chủ trương khởi nghĩa giành chính quyền, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa khi thời cơ thuận lợi; đặt nhiệm vụ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là trung tâm.

  • Hoạt động chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:

- Sáng lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941), một hình thức mặt trận có quy mô và tổ chức rộng khắp cả nước do Người đứng đầu, là một trung tâm đòan kết đấu tranh chống Pháp – Nhật để giành độc lập.

- Ra chỉ thị thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944), là đội quân chính qui cách mạng đầu tiên.

- Tổ chức xây dựng căn cứ địa cách mạng, ban đầu là căn cứ Cao Bằng, đến tháng 6/1945 thành lập Khu Giải phóng Việt Bắc. Ủy ban chỉ huy lâm thời Khu giải phóng được thành lập. Khu giải phóng Việt Bắc là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.

- Năm 1942 và 1945 Người đi Trung Quốc liên hệ để tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng đồng minh chống phát xít.

- Sáng suốt dự đóan thời cơ cách mạng và khi thời cơ đến, Người cùng với Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập ủy ban khởi nghĩa tòan quốc, ban bố “Quân lệnh số 1”, chính thức phát động tổng khởi nghĩa trong cả nứơc.

- Từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Người cùng với Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị tòan quốc tại Tân Trào (Tuyên Quang), Hội nghị thông qua kế hoạch lãnh đạo tòan dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.

- Từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945, Người cùng với Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội Quốc dân cũng ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Người làm chủ tịch.

- Ngày 28/8/1945 theo đề nghị của Người, Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Người đứng đầu. Người soạn thảo và công bố Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945).