Nêu một số ví dụ về đoạn mạch điện gồm các thiết bị điện mắc song song trong thực tế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:
- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của đoạn mạch.
I = I1 = I2
- Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
U13 = U12 + U23 ( hoặc U = U1 + U2 )
* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
- Trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn và giữa 2 điểm nối chung đều bằng nhau.
UMN = U12 = U34 ( hoặc U = U1 = U2 )
- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
I = I1 = I2
Vẽ sơ đồ:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :
Trường hợp 1: các dụng cụ mắc nối tiếp
Giả sử có n dụng cụ mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là: U 1 , U 2 , . . . , U n
Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là: I 1 , I 2 , . . . , I n
Vì các dụng cụ ghép nối tiếp nên ta có:
U = U 1 + U 2 + . . . + U n và I = I 1 = I 2 = . . . = I n
Công suất toàn mạch là:
P = U . I = U 1 + U 2 + . . . + U n . I = I . U 1 + I . U 2 + . . . . + I . U n (1)
Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ; P 2 = U 2 . I 2 ; ...; P n = U n . I n
Vì I = I 1 = I 2 = . . . = I n nên P 1 = U 1 . I ; P 2 = U 2 . I ; ...; P n = U n . I (2)
Từ (1) và (2) ta được: P = P 1 + P 2 + . . . + P n (đpcm)
Trường hợp 2: các dụng cụ mắc song song
Giả sử có n dụng cụ mắc song song với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là: U 1 , U 2 , . . . , U n
Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là: I 1 , I 2 , . . . , I n
Vì các dụng cụ ghép song song nên ta có:
U = U 1 = U 2 = . . . = U n và I = I 1 + I 2 + . . . + I n
Công suất toàn mạch là:
P = U . I = U . I 1 + I 2 + . . . + I n = U . I 1 + U . I 2 + . . . + U . I n (3)
Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ; P 2 = U 2 . I 2 ; ...; P n = U n . I n
Vì U = U 1 = U 2 = . . . = U n nên P 1 = U . I 1 ; P 2 = U . I 2 ; ...; P n = U . I n (4)
Từ (3) và (4) ta được: P = P 1 + P 2 + . . . + P n (đpcm)
Theo bài ra \(R_1//R_2//....//R_n\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Suy ra: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_2;...;\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_n\)
Vậy: \(R_{tđ}< R_1,R_2,...,R_n\left(đpcm\right)\)
a)
b) vì đây là đoạn mạch có hai bóng đèn mắc song song neen
\(U=U_1=U_2\)
(bạn cho thiếu số HĐT nên mik chỉ ghi thế thôi)
a) Một số ví dụ về sử dụng năng lượng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Quạt điện, máy bơm nước.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Nồi cơm điện, bàn là, đèn LED, đèn dây tóc.
b) Tác dụng của dòng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Tác dụng nhiệt.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.
11. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:
A. trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện luôn bằng nhau tại mọi điểm.
B. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn lớn hơn giá trị các điện trở thành phần.
C. trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với giá trị điện trở.
D. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn nhỏ hơn giá trị các điện trở thành phần.