Nêu một số ví dụ về đoạn mạch điện gồm các thiết bị mắc nối tiếp trong thực tế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
U → = U R → + U X → ⇒ U 2 = U R 2 + U X 2 + 2 U R . U X cos φ X ⇒ cos φ X = U 2 − U R 2 − U X 2 2 U R U X
Thay số: cos φ X = 220 2 − 100 2 − 128 2 2.100.128 = 0 , 86
* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:
- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của đoạn mạch.
I = I1 = I2
- Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
U13 = U12 + U23 ( hoặc U = U1 + U2 )
* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
- Trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn và giữa 2 điểm nối chung đều bằng nhau.
UMN = U12 = U34 ( hoặc U = U1 = U2 )
- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
I = I1 = I2
a) Một số ví dụ về sử dụng năng lượng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Quạt điện, máy bơm nước.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Nồi cơm điện, bàn là, đèn LED, đèn dây tóc.
b) Tác dụng của dòng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Tác dụng nhiệt.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.
Chọn đáp án C
Quan sát trên trục Ot:
- Điểm chấm thứ nhất là khi u x qua VTCB theo chiều âm.
- Điểm chấm thứ ba là khi u A B qua VTCB theo chiều dương.
→ Độ lệch pha giữa hai dao động là: .
→ X chắc chắn là tụ điện.
Hệ số công suất của mạch là cosφ = cosπ/6.
→ R = 100 Ω,
Đèn trang trí cây thông,...