Tiến hành thí nghiệm (Hình 9.3), từ đó nêu nhận xét về cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: R1 ∥ R2 ∥ R3
Điện trở tương đương của mạch là: \(\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_3}}} \Rightarrow {R_{td}} = \frac{{200}}{{19}}\Omega \)
a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1: I1 = \(\frac{\xi }{{{R_1}}} = \frac{{10}}{{20}}\)= 0,5(A)
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính: I = \(\frac{\xi }{{{R_{td}}}} = \frac{{10}}{{\frac{{200}}{{19}}}}\)= 0,95(A).
Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)
\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,7=0,5\left(A\right)\)(R1//R2)
Chọn B
Hai điện trở mắc song song nhau.
Dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2\)
Dòng điện chạy qua \(R_1\) là: \(I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7A\)
Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Phân tích đoạn mạch: ( R 1 n t ( R 3 / / R 4 ) n t R 5 ) / / R 2 .
R 34 = R 3 R 4 R 3 + R 4 = 2 Ω ; R 1345 = R 1 + R 34 + R 5 = 8 Ω ; R = R 3 R 4 R 3 + R 4 = 4 Ω ; I 5 = I 34 = I 1 = I 1345 = U 5 R 5 = 2 A ; U 34 = U 3 = U 4 = I 34 R 34 = 4 V ;
I 3 = U 3 R 3 = 4 3 A ; I 4 = U 4 R 4 = 2 3 A ; U 1345 = U 2 = U A B = I 1345 R 1345 = 16 V ; I 2 = U 2 R 2 = 2 A .
Kết quả thí nghiệm cho thấy khi giá trị các điện trở tăng dần, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính I và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở I1, I2 giảm dần theo và có giá trị như nhau.