K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Chai nước có hình tròn, được coi là nhiều mặt phẳng ghép thành hình cong (tròn).

Ánh sáng mặt trời chiếu vào chai nước bi bẻ cong do, xuất hiện hiện tượng khúc xạ ánh sáng nhiều (2-4 lần) lần. Các tia ló hội tụ vào 1 điểm, năng lượng từ các tia sáng mặt trời cộng lại tạo sức nóng đủ để bốc cháy các vật tại điểm đó. Trong rừng có nhiều cây cối, cành lá khô,… là các vật dễ cháy nên dễ dẫn đến hỏa hoạn.

Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng...
Đọc tiếp

Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối

0
18 tháng 11 2018

42 chai

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

7 tháng 7 2016

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

7 tháng 7 2016

thể tích vỏ là 0,125g/vm3,dung tích là 0,875 g bạn nhé

19 tháng 11 2022

42 chai