Vì sao người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra
2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối
Sở dĩ có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa là vì: Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa. Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước
<ko đúng thì thôi>:>
bạn vào Tiếng Việt mà hỏi chứ cái này là Toán
ai thấy mik nói đúng thì thật nhiều cái nhé
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
Bắc Á: mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển.
- VN thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
- VN giáp với biển nên ảnh hưởng của biên sâu sắc
- Nước ta có 2 mùa khí hau rõ rệt
-vì mực nước của sông ngòi phụ thuộc rõ rệt
vào lượng mưa hai mùa
_Khí hậu : nhiệt đới gió mùa
- Ảnh hưởng của gió tây nam ( nóng khô)
Người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ vì nước lên rất hiền hòa.