Nêu vài nét về văn hóa ẩm thực văn minh Đại Việt ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản trên gợi cho em suy nghĩ về nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc là:
+ Nét đẹp văn hóa ẩm thực của đất nước ta vô cùng phong phú và đa dạng.
+ Nét đẹp ấy được làm nên từ những điều giản dị, gần gũi, thân thuộc nhất.
=> Đó là những món ăn được chế biến từ sản vật quê hương, chứa đựng sự tinh tế của cách kết hợp nguyên liệu, gia vị cùng dấu ấn đẹp đẽ của kí ức, tình yêu tha thiết dành cho quê hương, gia đình…
Văn hóa ẩm thực của dân tộc luôn có những nét đặc trưng , dù là cao sang hay giản dị thì cũng đều đậm đà hương vị khiến những đứa con xa quê không thể nào quên được.
Dàn ý:
1. Mở bài : Giới thiệu về đối tượng thuyết minh (đặc sản cốm làng Vòng ở Hà Nội).
2. Thân bài :
- Vị trí, vai trò của cốm trong văn hóa ẩm thực của Việt Nam, đặc biệt hơn là ở Hà Nội xưa.
- Nguồn gốc hình thành cái tên nổi tiếng đất Bắc từ xưa – Cốm làng Vòng.
- Quá trình tạo nên những hạt cốm : từ những hạt lúa non còn thơm mùi sữa, những người nông dân thu hạt và rang lên …
- Đặc điểm của sản phẩm : cốm hạt màu xanh lá non, mềm, có đặc trưng riêng của vùng miền.
- Vị trí của cốm trong thời hiện đại và văn hóa ẩm thực người Việt.
3. Kết bài : Suy nghĩ bản thân về hạt cốm thơm mùi lúa non với tuổi thơ, với văn hóa.
* Những thành tựu:
- Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Việc tính thời lịch chỉ đúng một cách tương đối nhưng nông lịch có ngay tác dụng thực tiễn đối với việc gieo trồng.
- Chữ viết, đầu tiên là chữ tượng hình mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của người viết. Về sau, để diễn tả linh hoạt hơn, người ta đã dùng những nét tượng trưng thay cho hình vẽ và ghép các nét theo quy ước để thành chữ gọi là chữ tượng ý.
- Toán học cũng ra đời cũng sớm. Cư dân phương Đông cũng là những người đầu tiên sáng tạo ra các chữ số. Ban đầu người Ai Cập dùng những vạch đơn giản và những ký hiệu tượng trưng cho các số 10, 100, 1000… còn hệ thống chữ số A-rập, kể cả số 0 mà ta đang dùng ngày nay, là do người Ấn Độ cổ đại sáng tạo ra.
+ Người Lưỡng Hà thạo về số học,
+ Người Ai Cập thạo về hình học.
- Kiến trúc, người phương Đông xây dựng được nhiều công trình kiến trúc lớn. Tiêu biểu cho các công trình kiến trúc này là các kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng từ khoảng thiên niên kỷ III TCN.
- Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các công trình kiến trúc cổ xưa là hiện thân của sức lao động và trí tuệ sáng tạo của con người.
* Những phát minh của người phương Đông cổ đại mà đến nay chúng ta vẫn còn thừa hưởng:
Mặc dù hiên nay khoa học – công nghệ phát triển nhưng những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông vẫn còn có giá trị thực tiễn của nó. Chẳng hạn, việc quan sát bầu trời, quan sát các vì sao để tính lịch và dự báo về thời tiết cho đến ngày nay vẫn còn phải áp dụng những kinh nghiệm của người phương Đông cổ đại. Hay việc sử dụng các chữ số số học vẫn được áp dụng theo đúng nguyên giá trị của nó, nhất là chữ số 0. Việc đo đạc diện tích ruộng đất hiện nay người ta vẫn phải sử dụng nhiều bài toán hình học của người cổ đại phương Đông. Việc tính toán để xây dựng các công trình, người ta lại tiếp tục mô phỏng theo các kiểu kiến trúc thời cổ đại…
Tham khảo:
Xã hội:
-Có hai giai cấp chính:
-Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước
.-Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất.
-Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.
-Nô tì số lượng giảm dần.
Nhằm:-Tăng nhân khẩu lao động.
-Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công
=> Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
Tục ăn trầu
Hút thuốc lào
Tết Nguyên đán
Giao thừa
Lễ trừ tịch
Sửa lễ giao thừa
......................
Tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI- XVIII
Tham khảo
- Về tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.
+ Năm 1533, Công giáo được truyền bá vào nước ta và dần gây dựng được ảnh hưởng trong quần chúng.
+ Tại các làng, xã, nhân dân vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền thống như: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hằng năm,...
- Về chữ viết: trong quá trình truyền Thiên Chúa giáo, các giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ. Loại chữ này dần dần được sử dụng phổ biến vì rất tiện lợi và khoa học.
- Về văn học:
+ Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
+ Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
+ Văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều thế loại như: truyện tiếu lâm, thể thơ lục bát và song thất lục bát,…
- Về nghệ thuật dân gian:
+ Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm mại, tinh tế.
+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát ả đào, hát tuồng,... Ngoài ra còn có các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,...
Một vài nét về tác giả:
● Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960).
● Quê: Dục Tú - Đông Anh - Hà Nội.
● Ông là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng.
*Tham khảo:
- Văn hóa ẩm thực văn minh Đại Việt thường được phản ánh qua việc sử dụng nhiều loại gia vị tự nhiên như tiêu, hành, tỏi, gừng và nước mắm trong chế biến thực phẩm. Đồ ăn thường được chế biến cẩn thận, tinh tế và đa dạng, thể hiện sự tôn trọng và khéo léo trong nghệ thuật ẩm thực.