K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 3

Bệnh

Nguyên nhân

Đặc điểm bệnh

Lồi mắt, xuất huyết trên cá rô phi

Do liên cầu khuẩn Streptococcus sp. gây ra

Cá bơi tách đàn, lờ đờ hoặc bơi xoáy gần mặt nước, kém ăn hoặc bỏ ăn, mắt cả lồi đục, xuất huyết gốc vây, hậu môn; nội quan sưng, xuất huyết, tích dịch trong xoang bụng

Bệnh gan thận mủ trên cá tra

do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra

 

Các cơ quan nội tạng như gan, lách, thận sưng, xuất huyết và xuất hiện nhiều đốm mù trắng nhỏ. 

Bệnh VNN trên cá biển

do virus Betanodavirus gây ra

 

Cá nhiễm bệnh có dấu hiệu bơi xoay tròn, hoạt động yếu, bỏ ăn, thân đen xám, mắt đục

Bệnh đốm trắng do virus trên tôm

Do Baculovirus thuộc họ Nimaviridae gây ra 

 

Tôm nhiễm bệnh giảm ăn đột ngột, hoạt động kém, bơi lờ đờ ở mặt nước hoặc dạt vào bờ ao. Vỏ tôm xuất hiện đốm trắng dạng chìm, kích cỡ khoảng 0,5 – 2 mm, tập trung nhiều ở giáp đầu ngực, thân tôm chuyển màu hơi hồng tím. Ruột tôm không có thức ăn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: địa phương em đã và đang thực hiện nghiêm túc biện pháp phòng, trị bệnh ở lợn.

7 tháng 11 2023

Bệnh

Nguyên nhân

Phòng bệnh

Đặc điểm

Lở mồm, long móng

Do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra.

- Kiểm dịch ở biên giới.

- Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn.

- Giết mổ gia súc phải thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y.

- Tiêm phòng đầy đủ

Chưa có thuốc đặc trị.

- Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, mạnh, rộng.

Tụ huyết trùng

Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteuralla multocida gây ra.

- Định kì bổ sung sản phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng.

- Giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát trùng định kì.

- Tiêm phòng vaccine đầy đủ.

- Khi phát hiện gia súc bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương.

- Phát hiện sớm bệnh và điều trị bằng thuốc kháng sinh.

- Kết hợp tiêm thuốc trợ tim, trợ sức.

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây tụ huyết từng mảng và xuất huyết ở một số vùng như niêm mạc mắt, miệng, mũi, da.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: Địa phương em đã có những biện pháp phòng, trị bệnh cho gia cầm, giảm thiểu được mức thiệt hại về số lượng, gia cầm và kinh tế.

Câu 1. Phân biệt bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. (tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh)Câu 2. Nêu nguyên nhân của hiện tượng “thủy triều đỏ”Câu 3. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Nêu con đường lây nhiễm và biểu hiện của bệnh.Câu 4. Kể tên những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu.Câu 5. So sánh Rêu với Dương xỉ.Câu 6. Phân biệt cơ quan sinh sản của cây Hạt...
Đọc tiếp

Câu 1. Phân biệt bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. (tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh)

Câu 2. Nêu nguyên nhân của hiện tượng “thủy triều đỏ”

Câu 3. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Nêu con đường lây nhiễm và biểu hiện của bệnh.

Câu 4. Kể tên những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu.

Câu 5. So sánh Rêu với Dương xỉ.

Câu 6. Phân biệt cơ quan sinh sản của cây Hạt trần với cây Hạt kín.

Câu 7. Nhờ quá trình nào mà thực vật góp phần cân bằng hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong khí quyển.

Câu 8. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở những khía cạnh nào.

Câu 9. Nêu đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống.

Câu 10. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật.

Câu 11. Kể tên một số động vật gây hại trong cuộc sống hàng ngày mà em biết.

Câu 12. Nêu biện pháp phòng tránh các bệnh do giun sán. 

Câu 13. Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở khía cạnh nào.

Câu 14. Nguyên nhân gây suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

15
18 tháng 3 2022

tham khảo

1. 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

2.Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

3.undefined

4.

...
Dưới đây  6 loại nấm dược liệu phổ biến, cung cấp cái nhìn sơ lược về một số lợi ích tiềm năng của chúng.

Nấm chaga. ...

Nấm vân chi. ...

Nấm linh chi. ...

Nấm hầu thủ ...

Nấm khiêu vũ ...

Đông trùng hạ thảo

5.Cả rêu và dương xỉ đều là những cây không ra hoa, không hạt. Dương xỉ là thực vật phát triển hơn rêuCác Sự khác biệt chính giữa rêu và dương xỉ là thế rêu là thực vật không có mạch trong khi dương xỉ là thực vật có mạch. Hơn nữa, cơ thể thực vật của dương xỉ được phân biệt thành lá, thân và rễ thật.

7.

Thực vật hấp thụ carbon dioxide từ khí quyển trong quá trình quang hợp. Carbon dioxide được thực vật (với năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời) sử dụng để sản xuất ra các chất hữu cơ bằng tổ hợp nó với nước. Các phản ứng này giải phóng ra oxy tự do.Tên khác: khí cacbonic; thán khí; carbonic Oxi...Tỷ trọng và pha: 1,98 kg/m³ ở 298 K; 1,6 g/cm³ ... 8.số lượng loài và số lượng sống9.Có xương sống.10.a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định, cảm ứng chậm. b) Giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng, có khả năng di chuyển  phản ứng nhanh11.Động vật - KHTN 6 Chân trời sáng tạo12.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.13.Đa dạng sinh học14.Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp  gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...
18 tháng 3 2022

Tham khảo

 câu 2 :  Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

 

4 tháng 1 2022

tham khảo:

1/ 

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

 

2/https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-faq176269.html

 

3/Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

 

4/

Thủy tức có 3 hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: - Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái: + Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh. + Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần →→ thủy tức con  

Tham khảo:
1/Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là: - Cơ thể có đối xứng toả tròn. ... - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Tự vệ tấn công bằng tế bào gai.

2/

+ Làm sạch môi trường nước. vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi.

+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp.

- Đối với con người:

+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,

+ Hoá thạch: Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ

+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ.

2. Tác hại

- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử

- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

3/

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng

 

 

24 tháng 11 2018

- Nguyên nhân của bệnh giun sán: Do thức ăn không nấu chín, không rửa sạch thức ăn có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán,…

- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét: Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn,…

- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị,…: Do thức ăn không vệ sinh mang các sinh vật gây bệnh như ấu trùng giun sán,….

11 tháng 3 2022

tham khảo

Nước ta là một nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho các loại nấm tự nhiên sinh sôi nảy nở, trong đó có nhiều loài nấm độc. Một số loài nấm độc chỉ mọc ở mùa xuân hoặc xuân - hè, một số loài khác mọc chủ yếu vào mùa hè hoặc hè - thu, một số loài khác mọc quanh năm. Chính sự thay đổi về kích thước, hình dáng, màu sắc trong thời gian ngắn dễ gây ra nhầm lẫn trong phân biệt nấm lành dùng làm thực phẩm và nấm độc.

Nấm độc là loại nấm có chứa các độc tố gây ngộ độc cho cơ thể con người và động vật khi ăn phải. Hầu hết các vụ ngộ độc không xác định được loài nấm nên việc xử trí cấp cứu còn gặp nhiều khó khăn. Diễn biến ngộ độc nấm không thể lường trước được và là nguyên nhân tử vong của hầu hết các trường hợp ngộ độc nấm xảy ra hàng năm ở nước ta.

Theo số liệu thống kê từ năm 2011 đến 2015, toàn tỉnh có 13 vụ ngộ độc thực phẩm do nấm với 90 người mắc, tử vong 3 người.Người ta có thể chia nấm độc theo cách dựa trên thành phần độc tố có trong nấm, theo thời gian tác dụng hoặc tác dụng lên cơ quan, hệ thống.

Phân biệt nấm độc

Những nấm có màu sắc sặc sỡ, nhìn bắt mắt, đủ mũ, phiến, cuống có dạng màng phình to dạng củ, vòng và bao gốc hầu hết là nấm độc, hay những nấm có bào tử màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát ra ánh sáng... thường là nấm độc. Một số loài nấm có thể có hàm lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng (nấm non hay nấm trưởng thành), trong môi trường đất đai thổ nhưỡng khác nhau. Vì vậy, có thể gặp trường hợp ăn cùng một loài nấm nhưng có lúc bị ngộ độc, có lúc không. Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già và có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức. Lời khuyên tốt nhất là hãy coi tất cả nấm ở trong rừng là nấm độc và không nên ăn.

Dưới đây là một số loại nấm độc nhưng có hình dạng giống nấm thường:

Nấm độc tán trắng: Mũ nấm màu trắng, đôi khi ở giữa có màu vàng bẩn, bề mặt mũ nhẵn và bóng khi khô, nhầy, dính khi trời ẩm. Mũ nấm lúc còn non đầu tròn, mép khum dính chặt vào cuống, sau mũ nấm lớn dần thành hình nón, cuối cùng lúc nấm trưởng thành mũ nấm trải phẳng với đường kính khoảng 5-10 cm. Phiến nấm màu trắng, cuống nấm màu trắng, có vòng cũng trắng, chân cuống phình dạng củ, có bao gốc hình đài hoa, thịt nấm mềm, màu trắng, mùi thơm dịu. Tại tỉnh ta, loại này thường mọc ở các khu rừng có tre, vầu, trúc, cọ mọc và một số khu rừng với nhiều loài cây mọc thưa. Những khu vực có nấm độc tán trắng mọc năm nay thì năm sau thường thường nấm lại mọc vì khu vực này có các bào tử nấm phát tán. Đã có nhiều người ăn và tử vong vì loại nấm này.

Nấm độc xanh đen: Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen, vàng xanh, lúc đầu mũ có hình bán cầu, sau trải phẳng, đường kính 5-15 cm, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình dạng củ, có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, lúc nấu thơm mùi hạt dẻ, già thì có mùi khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành từng đám ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ. Đây là loại nấm rất độc, chỉ cần ăn một mũ nấm cũng có thể chết người.

Nấm đỏ: Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vảy màu trắng, đường kính từ 10 - 15cm, cuống và vòng màu trắng hoặc vàng, chân phình dạng củ, thịt nấm trắng không có mùi vị đặc biệt. Nấm mọc đơn độc hoặc thành cụm. Loại nấm này trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bả diệt ruồi.

Phòng ngộ độc nấm

- Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. Khi biết chắc chắn nấm ăn được mới được ăn.

- Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

- Khi không phải tự tay hái nấm hoặc chưa có người phân loại thành thạo nấm độc kiểm tra, tuyệt đối không được ăn nấm.

- Không ăn thử hoặc cho động vật ăn thử, vì có loại nấm xuất hiện ngộ độc rất muộn 20-24hvì khi vừa thử chất độc chưa kịp phát tác nên rất nguy hiểm

- Không hái nấm non để ăn (vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm nên không xác định rõ loại nấm). Không ăn nấm quá già.

- Khi bị ngộ độc nấm cần phải đưa tất cả những người bị ngộ độc và cả người cùng ăn nấm dù chưa có biểu hiện của ngộ độc đến các cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa và theo dõi.

Lưu ý: Nếu không biết chắc là nấm độc hay nấm không độc thì không nên ăn. Bởi ăn vào nếu bị ngộ độc sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

11 tháng 3 2022

Bệnh do nấm gây ra: lang ben

- Phòng ngừa bệnh lang ben:

+ Tránh môi trường có nhiệt độ quá cao, môi trường nóng ẩm

+ Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cường độ mạnh

+ Tránh ra mồ hôi quá mức

+ Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh

23 tháng 3 2022

tham khảo

 

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.

Bệnh sốt rét khi xuất hiện, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trong cộng đồng sẽ gây ra những tình trạng lây lan rộng rãi".

 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

23 tháng 3 2022

tham khảo 

Bệnh sốt rét 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

Bệnh tiết lị 

1. Các triệu chứng của bệnh kiết lỵ là gì?

Thời gian ủ bệnh kiết lỵ thường kéo dài từ 1 đến 3 ngày. Đôi khi cơ thể bạn có vi khuẩn nhưng không biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên, vẫn có thể lây nhiễm cho người khác nếu bạn không giữ vệ sinh sạch sẽ.

Những triệu chứng của bệnh kiết lỵ thường kéo dài khoảng 4 đến 7 ngày, bao gồm:

Tiêu chảy đôi khi có máu hoặc chất nhầy.Buồn nôn hoặc nôn.Sốt ở trẻ em có thể kèm theo co giật.Đau quặn bụng từng cơn.2. Bệnh kiết lỵ lây lan như thế nào?

Bệnh có thể lây từ người này sang người khác qua đường ăn uống. Bệnh xảy ra khi bạn nuốt phải vi khuẩn mà được tìm thấy trong phân của người nhiễm bệnh. Các vi khuẩn có thể xâm nhập vào miệng bằng cách:

Không rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi tiếp xúc với những đồ vật có nguy cơ bị nhiễm bẩn.Ăn thực phẩm không được nấu chín và không bảo quản hợp vệ sinh.

Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

3. Bệnh kiết lỵ được phòng ngừa bằng cách nào?

Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như lây bệnh kiết lỵ với những cách sau:

4.1. Rửa tay

Rửa tay là không chỉ là cách đơn giản, dễ thực hiện mà còn hiệu quả, giúp bạn hạn chế tiếp xúc vi khuẩn. Rửa tay cẩn thận với xà phòng để làm sạch đầu ngón tay và giữa các ngón tay.

Những thời điểm bạn nên rửa tay:

Trước khi chế biến thức ăn, mỗi bữa ăn và chăm sóc trẻ.Sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với chất bẩn như dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, vệ sinh phòng tắm, thay tã cho trẻ…

Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả

Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả (Nguồn: img.jakpost.net)

4.2. Cách ly

Vì bệnh kiết lỵ rất dễ lây nhiễm nên trong khoảng thời gian mắc bệnh, bạn nên ở nhà nghỉ ngơi cho đến khi tình trạng nhiễm trùng ổn định. Bạn có thể trở lại làm việc 48 giờ sau đợt tiêu chảy hoặc nôn ói cuối cùng.

4.3. Vệ sinh sạch sẽ

Không nên chuẩn bị thức ăn cho gia đình nếu bạn đang có triệu chứng của bệnh. Làm sạch nhà vệ sinh, nhà bếp và phòng ăn bằng chất tẩy rửa an toàn. Sử dụng nguồn nước sạch cho việc nấu ăn và sinh hoạt rất quan trọng.

4.4. Vắc xin

Hiện tại vẫn chưa có vắc-xin chống lại vi khuẩn gây bệnh kiết lỵ. Cách phòng ngừa hiệu quả và tốt nhất vẫn là rửa tay và giữ vệ sinh sạch sẽ.

12 tháng 12 2021

tk

1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:

– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.

– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.

– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

2. - Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

26 tháng 4 2021
Thán thư là một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất trên cây xoài. Bệnh gây hại ở hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, các gié hoa, cành hoa, quả non và quả già. Có những năm bệnh đã trở thành dịch lớn gây thất thu lớn cho các nhà vườn.1. Nguyên nhân và thời gian gây bệnh

– Bệnh do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra và gây hại trên xoài ở hầu hết các tháng trong năm. Ở các tỉnh miền Bắc gây hại mạnh nhất vào các tháng 3, 4 tiếp đến là các tháng 2, 5, 7, 8. Còn ở phía Nam bệnh thường xuất hiện vào các tháng mùa mưa. Bệnh sẽ giảm dần và ít gây hại vào các tháng 11 và 12 hàng năm. Để xử lý bệnh chúng ta có thể sử dụng nấm đối kháng để vừa hiệu quả vừa an toàn cho người phun.

2. Nhận biết triệu chứng bệnh

Bệnh thán thư gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. Tuy nhiên, tuỳ theo từng bộ phận gây hại mà bệnh có các biểu hiện triệu chứng khác nhau:

– Trên lá: giai đoạn lá non là lúc lá mẫn cảm nhất với bệnh. Đầu tiên xuất hiện các đốm đen nhỏ rải rác, sau đó lớn dần tạo thành những mảng lớn hình tròn hoặc góc cạnh màu nâu tối. Khi vết bệnh già có màu trắng xám, gây rách, thủng lá và rụng đi. Nếu bị nặng, nhiều vết bệnh liên kết với nhau làm cho lá xoài bị vặn vẹo, xoắn cong.

 Nhiệt độ và ẩm độ là hai trong những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến diễn biến của bệnh thán thư trên cây xoài. Trong tháng 3-4 ẩm độ cao (trên 80%), trời ấm (nhiệt độ 25-26 độ C) điều kiện để nấm bệnh phát triển mạnh . Giai đoạn này bà con cần hết sức đề phòng

3. Biện pháp phòng trừ:Vệ sinh thu gom cành lá khô, trái rụng trong vườn tránh giữ lại nguồn bệnh trong vườnCắt tỉa cành tạo vườn thông thoáng sao cho ánh nắng có thể xâm nhập vào bên dưới tán cây. Ngăn ngừa sự phát triển của nấm, đồng thời khống chế chiều cao cây, thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hoạch.45 – 50 ngày sau xử lý ra hoa hay khi trái to cỡ quả trứng, nên bao trái để ngừa bệnh thán thư và các loại côn trùng gây hại khác.Có 3 thời điểm phun thuốc phòng và trừ hiệu quả nhất đối với bệnh thán thư hại xoài:Lần 1: trước khi hoa nở 5 ngày để chủ động ngăn ngừa nấm tấn công giai đoạn hoa nở làm thối hoa, rụng hoa và rụng quả non.Lần 2: sau khi hoa nở được khoảng 30-50% ( 20 ngày sau xử lý lần 1) để bảo vệ các gié hoa còn lại và các quả non vừa đậu.Lần 3: trước khi thu hoạch 15 ngày phòng bệnh gây hại trên vỏ quả, làm cho vỏ quả sáng hơn, bóng đẹp hơn và hạn chế bệnh gây thối cuống quả. mình không biết có đúng không đâu!