Mô tả kĩ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôm càng xanh:môi trường nước ngọt
Cá mú :môi trường nước mặn
Cá chép :MT nước ngọt
Tôm thẻ chân trắng :MT nước lợ
Cá tra :MT nước lợ hoặc nước phèn
Cá bớp:MT nước mặn
Tôm hùm :MT nước mặn
Tôm sú:MT nước lợ
Tham khảo:
1. Nuôi dưỡng, chăm sóc bê theo mẹ
Giai đoạn này bê bú sữa mẹ, cần phải giữ ấm, tránh gió lùa.
Từ tháng thứ 2 có thể tập ăn cho bê với thức ăn tập ăn vả cỏ xanh.
Cai sữa cho bê khi bê có thể thu nhận 2 kg thức ăn tinh tính theo vật chất khô ngày, thường vào lúc bê 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, nếu sử dụng sữa thay thế có thể giúp cai sữa sớm bê ở khoảng 3 – 4 tháng tuổi.
Cho bê vận động tự do dưới ánh nắng trong thời tiết nắng ấm để có đủ vitamin D giúp chắc Xương.
Cai sữa ở 6 tháng tuổi.Nhu cầu protein trong khẩu phần ở giai đoạn này cao, trung bình 14%.
2. Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn sinh trưởng
Giai đoạn này bỏ tập trung phát triển khung xương và đạt khối lượng, kích thước của bò trưởng thành. Khẩu phần ăn chủ yếu là thức ăn thô, xanh có bổ sung thức ăn tính và khoáng. Hàm lượng Ca và P trong khẩu phần ăn lần lượt là 0,3 – 0,6% và 0,2 – 0,4%. 3. Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn vỗ béo Sử dụng khẩu phần ăn 60 – 70% thức ăn tinh và 30 – 40% thức ăn thô, xanh vì giai đoạn này bỏ tăng trưởng nhanh. Khối lượng cơ thể bò có thể tăng từ 1,3 đến 1,6 kg/con/ngày với các giống bò năng suất cao. Cuối giai đoạn này bỏ bắt đầu tích lũy mỡ, vì vậy không nên kéo dài thời gian nuôi. Giai đoạn vỗ béo, protein khẩu phần giảm xuống trung bình 90 %. Chuồng trại, mảng ăn, máng uống cần được vệ sinh định kì. Tẩy giun, sản cho bỏ trước khi vỗ béo. Tiêm vaccine phòng các bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng, bại liệt, 2 lần/ năm.
Tham khảo
Các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật:
* Bước 1. Hình thành ý tưởng thiết kế
Các công việc trong bước hình thành ý tưởng thiết kế bao gồm:
- Nghiên cứu sự cần thiết của sản phẩm.
- Xác định các yêu cầu, mục tiêu cần đạt về công dụng của sản phẩm, đối tượng sử dụng sản phẩm, điều kiện sử dụng sản phẩm,...
* Bước 2. Tiến hành thiết kế
Các công việc trong bước tiến hành thiết kế bao gồm:
- Thu thập các thông tin liên quan đến sản phẩm: ưu và nhược điểm của các sản phẩm tương tự, các phương tiện hỗ trợ để thi công và chế tạo sản phẩm.
- Đề xuất phương án thiết kế về kiểu dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu của sản phẩm.
- Lập bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm.
* Bước 3. Đánh giá phương án thiết kế
Các công việc trong bước đánh giá phương án thiết kế bao gồm:
- Dựa vào bản vẽ kĩ thuật để làm mô hình hoặc chế tạo thử nghiệm.
- Vận hành thử nghiệm mô hình sản phẩm để xác định sự phù hợp với các yêu cầu đã đặt ra. Căn cứ theo các yêu cầu, mục tiêu đã đặt ra để xác định những chi tiết, bộ phận cần thay đổi, cải tiến.
- Hoàn thiện phương án thiết kế.
* Bước 4. Lập hồ sơ kĩ thuật của sản phẩm
Hoàn thiện hồ sơ kĩ thuật của sản phẩm bao gồm các tài liệu bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, hướng dẫn lắp đặt, sử dụng,...
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
a: Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
b: Kỹ sư điện tử
c: Thợ điện
d: kỹ sư điện
Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với nhau.
Bạn tham khảo nha. ^_^
a. Chuẩn bị ao nuôi:
- Hệ thống ao cần phải có đầy đủ các hạng mục: ao lắng thô, ao lắng tinh, ao gièo, ao nuôi, mương cấp nước, mương xả nước, khu chứa nước thải và các công trình phụ trợ
- Yêu cầu: Tất cả các ao nuôi cần có rốn siphon ở giữa, được lót bạt toàn bộ và có mực nước tăng dần theo kích cỡ tôm. Các ao đều có hệ thống sục khí đáy, máy quạt nước bố trí đối xứng tạo xoáy gom các chất thải vào hố siphon.
b. Lựa chọn và thả giống:
- Lựa chọn tôm giống: Chọn mua tôm giống đã được kiểm dịch, khoẻ mạnh và đạt tiêu chuẩn từ PL12 (9 đến 11 mm) trở lên. Thả tôm giống với mật độ từ 2.000 đến 4000 con/m² cho giai đoạn 1, từ 350 đến 800 con/m² cho giai đoạn 2. Thả tôm với mật độ từ 150 đến 250 con/m² cho giai đoạn 3.
- Cách thả tôm giống: Nên thả tôm giống vào lúc sáng sớm hoặc chiều muộn. Trước khi thả, cần ngâm các bao tôm giống xuống ao ương trong thời gian từ 15 đến 20 phút để cân bằng nhiệt độ trong và ngoài túi vận chuyển. Sau đó, mở túi cho tôm giống bơi từ từ ra ngoài. Ở miền Bắc, tôm thẻ chân trắng thường được thả khi mùa lạnh kết thúc (tháng 4). Miền Nam có thể thả quanh năm nhưng tốt nhất là tránh các tháng mưa nhiều
c. Quản lí và chăm sóc
Cho tôm ăn theo hướng dẫn. Tuy nhiên, lượng thức ăn cho ăn thực tế cần dựa trên điều kiện thời tiết, tình trạng bắt mồi của tôm mà người nuôi quan sát được khi sử dụng nhá (sàng) cho ăn. Sau khi cho tôm ăn 1 h, quan sát ruột tôm nếu thấy căng đều, có màu đặc trưng của thức ăn và thức ăn không đứt đoạn là tôm đang bắt mồi và tiêu hoá tốt. Định kì kiểm tra sinh trưởng của tôm và các yếu tố môi trường nước ao nuôi. Sau 25 ngày nuôi, tôm có thể đạt cỡ 1 500 đến 2.000 con/kg thì chuyển tôm sang ao nuôi giai đoạn 2. Ở giai đoạn 2 và 3 có thể bổ sung thêm các sản phẩm hỗ trợ tiêu hoá, khoáng, vitamin cho tôm. Đồng thời, thường xuyên theo dõi chất lượng nước để có biện pháp xử lí kịp thời. Trong trường hợp phải sử dụng thuốc, hoá chất, người nuôi cần phải tham vấn hướng dẫn của các kĩ sư chuyên ngành. Mọi hoạt động liên quan đến ao nuôi phải được ghi chép và có hồ sơ theo dõi.
d. Thu họach
Khi tôm đạt kích cỡ từ 20 đến 30 g/con là có thể thu hoạch. Tuỳ theo nhu cầu và giá trên thị trường, người nuôi có thể thu tỉa một phần hoặc thu toàn bộ. Khi thu toàn bộ, dùng lưới kéo từ 1 đến 2 lần. Sau đó tháo cạn để thu toàn bộ và vệ sinh ao chuẩn bị cho vụ mới.