Cần cẩu trong hình 1.3a tác dụng lực kéo 25 000 N để kéo thùng hàng lên cao 12 m trong 1 phút. Tính công và công suất của lực kéo đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
Công cần thiết để nâng vật:
\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)
Công suất vật thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)
Bài 2.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)
Công suất cần cẩu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)
tóm tắt
m=16kg
h=4m
t=1p=60s
_________
a)A=?
P(hoa)=?
b)F=?
giải
khối lượng của thùng hàng là
P=10m=10.16kg=160N
công của người công nhân là
A=P.h=160.4=640(J)
công suất của người công nhân là
P(hoa)=A/t=640/60\(\approx\)10,7(w)
b)vì người đó dùng hệ thống pa-lăng nên
F=P/2=160/2=80(N)
Tóm tắt:
\(F=4000N\\ s=200m\\ t=100s\\ P'=0,5kW\\ =500W\\ --------\\ a)A=?J\\ b)P\left(hoa\right)=?W\\ c)\)
Giải:
a) Công thực hiện của cần cẩu: \(A=F.s\\ =4000.200\\ =800000\left(J\right)\)
b) Công suất của cần cẩu: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{800000}{100}\\ =8000\left(W\right)\)
c) Ta có: \(A=A'=800000J\)
\(\Rightarrow P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{800000}{500}\\ =1600\left(W\right).\)
Bài 1.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)
Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)
Bài 2.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)
Bài 3.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)
Hiệu suất vật:
\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)
Tóm tắt:
F = 900N
s = 20m
t = 2' = 120s
a, A = ?J
Pcs = ?W
b , 2Pcs , v = ?m/s
Giải :
a, Công kéo thùng hàng của người đó là : \(A=F\cdot s=900\cdot20=18000\left(J\right)\)
Công suât kéo thùng hàng của người đó là : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{120}=150\left(W\right)\)
b, Công suất kéo thùng hàng của người đó khi gấp 2 lần : \(150\cdot2=300\left(W\right)\)
Công kéo thùng hàng của người đó khi công suất gâp 2 lần : \(A_2=2P_{cs}\cdot t=300\cdot120=36000\left(J\right)\)
Quãng đường người đó đã kéo thùng hàng : \(s_2=\dfrac{A_2}{F}=\dfrac{36000}{900}=40\left(m\right)\)
Vậy vận tốc của người đó khi kéo thùng hàng là : \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{40}{120}=0,\left(3\right)\) (m/s)
đổi 2 phút = 120 giây
a)Công người đó thực hiện là:
\(A=P.h=900\cdot20=18000J\)
Công suất người đó thực hiện là:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{120}=150W\)
câu b mình không biết cách giải:<
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Gọi \(\overrightarrow{F_k}\) là lực kéo tác dụng lên sợi dây, \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{N}\) lần lượt là trọng lực tác dụng lên vật. Ta phân tích \(\overrightarrow{F_k}\) thành 2 lực \(\overrightarrow{F_{k_x}}\) và \(\overrightarrow{F_{k_y}}\) trên các trục Ox, Oy.
a) Công của lực kéo là \(A_k=F_k.s.cos\left(\overrightarrow{F_k},\overrightarrow{s}\right)=100.20.cos45^o=1000\sqrt{2}\left(J\right)\)
b) Gọi \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Áp dụng định luật II Newton:
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
Chiếu (1) lên Oy: \(N=P-F_{k_y}=400-F_k.sin45^o=400-175\sqrt{2}\left(N\right)\)
Do đề bài không nói gì về loại chuyển động của vật nên mình sẽ xem đây là chuyển động nhanh dần đều nhé. Khi đó, ta sẽ có \(s=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow20=\dfrac{1}{2}a.180^2\) \(\Rightarrow a=\dfrac{1}{810}\left(m/s^2\right)\).
Chiếu (1) lên Ox, ta được \(F_{k_x}-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F_{k_x}-m.a=350.cos45^o-400.\dfrac{1}{180}\)\(=170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\) (N)
\(\Rightarrow A_{ms}=-\left(170\sqrt{2}-\dfrac{20}{9}\right).20\approx-4763,88\left(J\right)\)
\(m=1000kg\Rightarrow P=10m=10000N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=10000.20=200000J\)
Thời gian nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=40s\)
Vận tốc nâng vật:
\(\upsilon=\dfrac{s}{t}=\dfrac{20}{40}=0,5m/s\)
Lực kéo vật:
\(\text{℘}=F.\upsilon\Rightarrow F=\dfrac{\text{℘}}{\upsilon}=\dfrac{5000}{0,5}=10000N\)
\(m=1000kg\)
\(h=s=20m\)
\(P\left(hoa\right)=5000W\)
\(t=?s\)
\(F=?N\)
======================
Ta có : \(P=10.m=10.1000=10000\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\) Lực kéo vật là 10 000 N
\(A=P.s=10000.20=200000\left(J\right)\)
Thời gian nâng vật là :
\(A=\dfrac{P}{t}\Rightarrow t=\dfrac{P}{A}=\dfrac{10000}{200000}=0,05\left(s\right)\)
\(m=200kg\Rightarrow P=10m=2000N\)
\(t=2p=120s\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=2000.7=14000J\)
Công suất của cần cầu:
\(\text{ ℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{14000}{120}\approx116,7W\)
\(m=200kg\)
\(h=7m\)
\(v=10m/s\)
\(A=?J\)
\(P=?W\)
====================
\(P=10.m=10.200=2000N\)
Công ban đầu của cần cẩu là :
\(A=P.h=2000.7=14000\left(J\right)\)
\(t=\dfrac{h}{v}=\dfrac{7}{10}=0,7\left(s\right)\)
Công suất ban đầu của cần cẩu là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{14000}{0,7}=20000\left(W\right)\)
Bài 1)
50kJ chắc là 50kW nhỉ
50kW = 50 000W
Công nâng là
\(A=P.t=50,000.12,5=625\left(KJ\right)\)
Trọng lượng thùng hàng là
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{625,000\left(J\right)}{10}=62,500N\)
Khối lượng
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{62500}{10}=6250\left(kg\right)\)
Bài 2)
Công suất
\(P=F.v=600,000.15=9,000,000W\)
20km = 20,000m
Công chuyển động trên đoạn đường là
\(A=F.s=600,000.20,000=12,000,000\left(KJ\right)\)
Bài 1:
Đổi 50kJ=50000J
a) Công suất của cần cẩu là :
P =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{50000}{12,5}\) =4000(W)
b)Công mà không khí cản trở là :
Ams=70.10=700(J)
Công có ích nâng vật lên là :
Ai =A-Ams=50000-700= 49300(J)
Khối lượng của thùng hàng là:
P=\(\dfrac{Ai}{t}\)=\(\dfrac{49300}{10}\) =4930(N) = 493(kg)
CHÚC EM HỌC TỐT NHA
Đổi 1,5 km = 1500m
15 p= 900 giây
Công của máy kéo là:
A=F.s = 120.1500=180 000(\(J\) )
a)Công suất của máy kéo là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{180000}{900}=200\left(W\right)\)
b) công của máy kéo sau khi có lực kéo là 250 N là;
\(A_1\)=F.s=150.1500=225 000(J)
ta đã có công suất của máy kéo là:250(W)
thời gian để xe đi hết 1500m là:
\(t_1\)=\(\dfrac{A_1}{P_1}=\dfrac{225000}{250}=900\left(giây\right)\)
Vận tốc của máy kéo là:
v=\(\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{1500}{900}\approx1,67\)(m/giây)
Công thực hiện kéo thùng hàng của cần cẩu: \(A=F.s=25000.12=30000\left(J\right)\)
Đổi: 1 phút = 60s
Công suất lực kéo thùng hàng của cần cẩu: \(P\left(in.hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{60}=500\left(W\right)\)