Giải thích vì sao aniline kém tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch hydrochloric acid.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{0,27}{27}=0,01\left(mol\right)\)
a, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,03.36,5=1,095\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,015\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)
`#3107.101107`
2.
a)
Số mol của Al trong pứ cần dùng là:
\(\text{n}_{\text{Al}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Al}}}{\text{M}_{\text{Al}}}=\dfrac{0,27}{27}=0,01\left(\text{mol}\right)\)
PTHH: \(\text{2Al + 6HCl }\longrightarrow \text{2AlCl}_3+\text{3H}_2\)
Theo pt: 2 : 6 : 2 : 3
`=>` n của HCl cần dùng trong pứ trên là `0,03` mol
Khối lượng của HCl trong pứ đã dùng là:
\(\text{m}_{\text{HCl}}=\text{n}_{\text{HCl}}\cdot\text{M}_{\text{HCl}}=0,03\cdot36,5=1,095\left(g\right)\)
b)
Theo pt: `2` mol Al pứ thu được `3` mol H2
`=>` n của H2 thu được sau pứ là `0,015` mol
Thể tích của khí H2 ở đkc là:
\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,015\cdot24,79=0,37185\left(l\right)\)
Vậy:
a) `1,095` g
b) `0,37185` l.
Sự va chạm giữa các phân tử tăng => Tốc độ phản ứng tăng => hòa tan nhanh
vì khi ở nhiệt độ cao sự va chạm của các phân tử tăng nhanh dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nên chất rắn sẽ hòa tan nhanh hơn
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,2--->0,4-------------->0,2
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
c) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,2------->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
Sulfur dioxide là acidic oxide – mang đầy đủ tính chất hoá học của một acidic oxide như tác dụng với nước, basic oxide, base. Do đó nhằm hạn chế phát tán sulfur dioxide ra môi trường, ta có thể dùng dung dịch sodium hydroxide, dung dịch nước vôi trong để hấp thụ khí này.
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O.
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
- Tính acid phụ thuộc vào khả năng tách H của acid. Phân tử nào càng dễ tách H thì tính acid càng mạnh
- Trong nhóm halogen, từ F đến I có độ âm điện giảm dần
=> Khả năng liên kết H-X giảm dần
=> Khả năng tách H trong HX tăng dần
=> Tính acid tăng dần
=> Dung dịch HF có tính acid yếu nhất
\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)
\(a\)) \(PTHH:Zn+2HCl\underrightarrow{t^o}ZnCl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
b) nZn=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) \(m_{HCl}=n.M=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
Trong phân tử aniline có liên kết hydrogen rất yếu nên kém tan trong nước, nhóm chức – NH2 có phản ứng với HCl tạo ra muối tan nên aniline tan được trong dung dịch hydrochloric acid.