Quan sát hình 1.9, hãy mô tả quá trình phiên mã ngược.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) Trên hình mARN được tổng hợp đến đâu thì được dịch mã đến đó → Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, vì nếu ở sinh vật nhân thực cần có bước cắt bỏ Intron, nối Exon tạo thành mARN trưởng thành rồi mới phiên mã → đúng
(2) Trên hình vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại, đây là cơ chế để ổn định thông tin di truyền, tránh đột biến xảy ra → đúng
(3) Đúng, như ý (1)
(4) Cả 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực thì quá trình phiên mã đều diễn ra theo chiều 5’ – 3’ trên mARN → sai
(5) Đúng
(6) Trong chuỗi polipeptit có nhiều loại axit amin khác nhau → sai
Đáp án B
(1) Trên hình mARN được tổng hợp đến đâu thì được dịch mã đến đó → Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, vì nếu ở sinh vật nhân thực cần có bước cắt bỏ Intron, nối Exon tạo thành mARN trưởng thành rồi mới phiên mã → đúng
(2) Trên hình vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại, đây là cơ chế để ổn định thông tin di truyền, tránh đột biến xảy ra → đúng
(3) Đúng, như ý (1)
(4) Cả 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực thì quá trình phiên mã đều diễn ra theo chiều 5’ – 3’ trên mARN → sai
(5) Đúng
(6) Trong chuỗi polipeptit có nhiều loại axit amin khác nhau → sai
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Chọn B
Đáp án B
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Đáp án B
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Quá trình sinh sản ở ong: Ong đực tạo ra tinh trùng (n), ong chúa đẻ trứng (n). Những trứng không thụ tinh sẽ phát triển thành ong đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội, còn những trứng thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
Quá trình sản xuất thuốc trừ sâu Bt theo phương pháp lên men chìm:
- Bước 1: Chuẩn bị giống vi khuẩn chủng Bacillus thuringiensis chuẩn.
- Bước 2: Nhân giống. Thực hiện nhân giống cấp 1 trên máy lắc và nhân giống cấp 2 trong nồi lên men 500 lít hoặc 5000 lít.
- Bước 3: Lên men.
- Bước 4: Li tâm để thu sinh khối.
- Bước 5: Sấy, nghiền sinh khối vi khuẩn.
- Bước 6: Phối trộn phụ gia và đóng gói sản phẩm. Sản phẩm có thể ở dạng chai hoặc dạng gói.
Tham khảo:
- Hình thành hạt phấn: Tế bào mẹ (2n) trong bao phấn thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) (bào tử đực). Các tế bào con tiếp tục thực hiện nguyên phân tạo thành các hạt phấn (thể giao tử đực).
Mỗi hạt phấn gồm 2 tế bào:
+ Tế bào bé là tế bào sinh sản
+ Tế bào lớn là tế bào ống phấn
- Hình thành túi phôi: Tế bào mẹ (2n) trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (đại bào tử đơn bội), sau đó 3 tế bào tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử. Đại bào tử tiếp tục thực hiện nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử (gồm 7 tế bào với 8 nhân).
Khác nhau :
– Quá trinh hình thành hạt phấn : tất cả 4 bào tử đực n đều thực hiện 2 lần nguyên phân để tạo nên hạt phấn (thể giao tử đực).
– Ọuá trình hình thành túi phôi : trong 4 bào tử đơn bội (bào tử cái) thì 3 bào tử tiêu biến, chỉ có một đại bào tử xếp trên cùng sống sót và tiến hành 3 lần nguyên phân để tạo nên túi phôi (thể giao tử cái).
Quá trình phát triển ở thực vật có hoa: Hạt - Cây con - Cây trưởng thành - Sinh sản - Cây già chết.
Sao mã ngược là hiện tượng ARN tổng hợp ra ADN, ví dụ ở virut HIV.
Trên mỗi sợi ARN lõi của các virus này có mang một enzyme sao mã ngược (reverse transcriptase). Khi xâm nhập vào tế bào chủ, enzyme này sử dụng ARN của virus làm khuôn để tổng hợp sợi ADN bổ sung (cADN - complementary ADN). Sau đó, sợi cADN này có thể làm khuôn để tổng hợp trở lại bộ gene của virus (cADN→ARN), hoặc tổng hợp ra sợi ADN thứ hai bổ sung với nó (cADN→ADN) như trong trường hợp virus gây khối u mà kết quả là tạo ra một cADN sợi kép. Phân tử ADN sợi kép được tổng hợp trước tiên trong quá trình lây nhiễm có thể xen vào ADN của vật chủ và ở trạng thái tiền virus (provirus). Vì vậy, provirus được truyền lại cho các tế bào con thông qua sự tái bản của ADN vật chủ, nghĩa là các tế bào con cháu của vật chủ cũng bị chuyển sang tình trạng có mầm bệnh.