Hoán vị gene là gì? Hãy trình bày cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gene.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.
Đáp án cần chọn là: A
Chọn đáp án B
Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là: sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trước giảm phân I
Chọn đáp án C
Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen: Do sự trao đổi chéo ở từng đoạn tương ứng giữa 2 nhiễm sắc tử (cromatit) không chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu của lần phân bào I trong giảm phân.
→ Đáp án C
Đáp án : B
Cơ sở tế bào học là B
Hoán vị gen là trao đổi chéo giữa 2 crômatit không cùng nguồn gốc (không chị em ) trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.
Đáp án B
A sai, 2 cromatit cùng nguồn gốc là 2 cromatit “chị em”, nằm trong cùng 1 NST kép
C sai vì mới chỉ tiếp hợp chưa trao đổi chéo thì không gọi là hoán vị
D sai vì hai 2 crômatit cùng nguồn gốc có thể không cùng nằm trên 1 NST tương đồng
Hoán vị gene là hiện tượng các allele tương ứng của một gene trao đổi vị trí cho nhau trên cặp NST tương đồng, làm xuất hiện các tổ hợp gene mới, từ đó dẫn tới tạo thành các tổ hợp kiểu hình mới.
Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, ở kì đầu của giảm phân ,I ở một số tế bào đã xảy ra hiện tượng trao đổi chéo giữa các chromatid khác nguồn gốc của cặp NST kép tương đồng dẫn tới sự hoán đổi vị trí của các gene.