Liên kết gene là gì? Trình bày cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gene.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số nu của gen là;
(2998+2)/2=1500(Nu)
b: Theo đề, ta có:
G=2/3A và G+A=1500/2=750
=>G=300; A=450
Số liên kết hidro là:
2*A+3*G=1800(liên kết)
Đáp án D
Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là các gen trong nhóm liên kết cùng nằm trên một NST và cùng phân li với NST trong quá trình phân bào
- Đổi: \(408\left(nm\right)=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(\rightarrow\) Tổng số nu là: \(N=\dfrac{2L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A=T=20\%N=480\left(nu\right)\)
\(\rightarrow G=X=30\%N=720\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow H=2A+3G=3120\left(lk\right)\)
Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám
Gen b quy định thân đen
Gen V quy định cánh dài
Gen v quy định cánh cụt
Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen và cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên một NST cùng phân li để hình thành giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
Đáp án C
Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết là hai hay nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen v quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử đực BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bv/bv có gen b và v cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử cái bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: sự kết hợp giao tử đực BV và giao tử cái bv → tạo thành hợp tử có kiểu gen BV/bv.
- Trong phép lai phân tích:
+ Ở ruồi F1 thân xám cánh dài(BV/bv). Khi giảm phân, cặp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao tử có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ Ở ruồi thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.
Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.
Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.
- Ở thế hệ P:
+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV
+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.
- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1
NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv
- Trong phép lai phân tích:
+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.
+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.
Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-12-trang-43-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17558.html#ixzz4dr0DEF52
Hướng dẫn:
Tự đánh giá bản thân xem đã hoàn thành chưa.
1. Hoàn thành.
2. Hoàn thành.
3. Hoàn thành.
4. Hoàn thành.
5. Hoàn thành.
tham khảo
1.Hoàn thành tốt
2.Hoàn thành tốt
3.Hoàn thành tốt
4.Hoàn thành tốt
5.Hoàn thành tốt
Liên kết gene là hiện tượng các gene trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau.
Cơ sở tế bào học giải thích cho hiện tượng liên kết gene mà Morgan khám phá ra là mỗi gene nằm trên NST tại một vị trí xác định gọi là locus, các gene phân bố dọc theo chiều dài của NST, các NST phân li trong giảm phân dẫn tới các gene trên cùng một NST phân li cùng nhau.