chủ trương của đảng trong việc đối phó với Pháp và Tưởng giúp mình gấp với aaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hiệp ước Sơ Bộ( 6/3/1946): Nhân dân miền Nam tích cực chống Pháp.Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu.Ta chủ trương,chọn sách lượng hòa hoãn, nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế,tránh xung đột với cho quân Tưởng và bọn tay sai nhưng cũng kiên quyết vạch mặt âm mưu của chúng.
Sau hiệp ước Sơ Bộ( 6/3/1946): Ta chủ trương hòa hoãn với Pháp để đánh đuổi quân Tưởng và bọn tay sai của chúng.
Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?
- Đảng và chính phủ ta cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù xâm lược,vậy nên ta cần phải đưa ra lựa chọn hoặc là cùng một lúc đánh cả quân Pháp và quân Tưởng hoặc là mượn tay Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước.Do đó đã có sự khác nhau như vậy giữa trước và sau hiệp ước Sơ Bộ.
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
BN tham khảo nha
Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc.
Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
$-$ Trước Hiệp định Sơ bộ, đảng ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc.
$-$ Sau Hiệp định Sơ bộ, đảng và Chính phủ ta chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước. Trong giai đoạn này, Đảng và Chính phủ ta đã ký Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước với Pháp, nhân nhượng nhưng có nguyên tắc.
Chủ trương của Đảng trong việc đối phó với Pháp và Tưởng (Tàu) thường được thể hiện qua các giai đoạn và chiến lược khác nhau trong lịch sử Việt Nam. Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về chủ trương của Đảng trong các giai đoạn chính:
Chiến lược kháng chiến toàn dân chống Pháp:
Đảng Cộng sản Việt Nam, từ khi được thành lập, đã lãnh đạo phong trào kháng chiến chống Pháp.Chủ trương của Đảng là tập hợp toàn bộ lực lượng dân tộc để tiến hành chiến tranh với mục tiêu độc lập, tự do cho dân tộc.Chiến lược này được thể hiện thông qua các chiến dịch, với sự kết hợp của quân đội và dân quân, cùng với việc xây dựng mạng lưới cơ sở và tăng cường quan hệ với các tầng lớp nhân dân.Chiến lược đối phó với Tưởng:
Sau khi chiến thắng Pháp, Việt Nam phải đối mặt với thách thức mới từ chính sách mở rộng của chế độ Cộng sản Trung Quốc, dưới sự lãnh đạo của Mao Zedong (Tưởng).Chủ trương của Đảng là phải đối phó một cách thận trọng và khôn ngoan, vừa bảo vệ độc lập, tự do của quốc gia, vừa duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc.Điều này thường được thể hiện thông qua việc tham gia các cơ quan quốc tế để tìm kiếm sự hỗ trợ và hợp tác với các quốc gia khác nhằm cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc.Chiến lược đối phó dài hạn:
Sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục thúc đẩy chính sách ngoại giao đa phương và cân nhắc về mối quan hệ với Trung Quốc.Chủ trương của Đảng là xây dựng mối quan hệ hòa bình, hợp tác và ổn định với các quốc gia láng giềng và cộng đồng quốc tế, đồng thời duy trì mối quan hệ hợp tác với Trung Quốc trong khuôn khổ của luật pháp quốc tế và nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau.