K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO\(\perp\)(ABCD) và ABCD là hình vuông

ABCD là hình vuông

=>\(AC=BD=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

Vì O là tâm của hình vuông ABCD nên \(OA=OB=OC=OD=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

ΔSOD vuông tại O

=>\(SO^2+OD^2=SD^2\)

=>\(SO^2+\left(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\right)^2=\left(2a\right)^2\)

=>\(SO^2=4a^2-\dfrac{1}{2}a^2=\dfrac{7}{2}a^2\)

=>\(SO=\dfrac{a\sqrt{14}}{2}\)

=>\(d\left(S;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{14}}{2}\)

 

14 tháng 9 2018

3 tháng 11 2018

Đáp án là A

15 tháng 4 2017

7 tháng 3 2019

Chọn A

Vẽ OE vuông góc CD, vẽ OH vuông góc với DE

Ta có

Tam giác  vuông cân tại O, có 

SO = OE = a 

19 tháng 5 2019

9 tháng 2 2018

24 tháng 7 2017

Chọn D.

Phương pháp: 

Xác định khoảng cách từ O đến 1 mặt bên của hình chóp và sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để làm bài toán.

Cách giải: 

1 tháng 1 2019

Chọn C.

Phương pháp

Sử dụng quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng để xác định khoảng cách 

Ta tính SO dựa vào công thức thể tích hình chóp, tính OH dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Cách giải:

Xét tam giác SOM vuông tại M có OH là đường cao nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

17 tháng 11 2018