K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 3

- Định luật Boyle-Mariotte:

+ Định luật này mô tả mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí không đổi ở nhiệt độ cố định. Cụ thể, nếu nhiệt độ không đổi, thì áp suất của khí và thể tích của nó là nghịch đảo tỷ lệ (P ∝ 1/V).

- Định luật Charles:

+ Định luật này mô tả mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một lượng khí không đổi áp suất. Nếu áp suất không đổi, thì thể tích của khí và nhiệt độ của nó tỷ lệ thuận (V ∝ T).

- Biểu thức Nội năng của khí:

+ Nội năng của một khí có thể được biểu thức theo công thức:\(U = \frac{3}{2}nRT\), trong đó U là nội năng, n là số mol, R là hằng số khí lý tưởng, và T là nhiệt độ (Kelvin).

+ Biểu thức này chỉ ra rằng nội năng của khí tỷ lệ thuận với nhiệt độ của nó.

Kết hợp cả ba thông tin trên, ta có thể rút ra luận điểm sau:

- Khi thay đổi nhiệt độ của khí, theo Định luật Charles, thể tích của khí cũng thay đổi theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ.

- Theo Định luật Boyle-Mariotte, áp suất của khí cũng thay đổi khi thể tích thay đổi.

- Nếu áp suất và thể tích thay đổi, thì năng lượng nội của khí cũng sẽ thay đổi theo.

Do đó, có thể kết luận rằng nội năng của một bình khí có liên quan đến cả nhiệt độ và thể tích của khí trong bình, và thay đổi theo các quy luật của Định luật Boyle-Mariotte và Định luật Charles.

8 tháng 11 2018

Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :

∆ U = Q (1)

Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V  ( T 2 - T 1 ) (2)

Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3  J.

Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3  J.

22 tháng 12 2017

Đáp án A

Gọi

 

lần lượt là khối lượng ôxi trong bình nước và sau khi dùng:

 

 

 

Mặt khác

 

 suy ra  

 

Ghi chú: khi giải bài này ta đã coi khí ôxi ở áp suất 150 atm vẫn là lí tưởng, vì thế kết quả chỉ gần đúng (sai lệch có thể đến cỡ 5%)

24 tháng 6 2017

Đáp án B

28 tháng 2 2017

Chon B. Vì khi nung nóng mà bình không đậy kín, một lượng khí sẽ thoát ra ngoài, phương trình trạng thái sẽ không được nghiệm đúng.

24 tháng 2 2022

\(T_1=16^oC=16+273=289K\)

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)

Áp dụng quá trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)

\(\Rightarrow V_2=36l\)

24 tháng 2 2022

T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K

Áp dụng quá trình đẳng áp:

V1T1=V2T2V1T1=V2T2

⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2

⇒V2=36l

25 tháng 7 2018

Đáp án D

Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o   (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.

 

 

Gọi p o  và p  lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là  T o  và T 

 

 

Ta có: 

 

Từ đó suy ra:

20 tháng 4 2019

Đáp án C

Xét khối khí trong bóng sau 12 lần bơm. Trước khi bơm vào bóng, khối khí đó có thể tích là: V0=12.0,125+2,5=4 l và áp suất của khối khí đó ban đầu là P0 = 1atm. Sau khi bơm vào bóng thể tích của khối khí đó là V = 2,5l và áp suất của quá trình đó là P

 

Vì nhiệt độ là không đổi trong suốt quá trình bơm, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:

 

19 tháng 3 2019

Chọn B.    

Ban đầu, lúc chưa làm thoát khí ta có:

Khi làm thoát khí, lượng khí còn lại trong bình là