Hãy nêu các hiện tượng thực tế chứng tỏ lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí rất yếu so với ở thể lỏng và thể rắn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu sai là câu B.
Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.
-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.
- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.
- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Đáp án B
Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực :
(3) (4) (5) (6)
Đáp án B
1 sai, các đơn phân khác nhau nucleotide và ribonucleotide
2 sai, RNA thường không có dạng mạch kép
Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi
Khi các vật va chạm với nhau, động lượng và năng lượng của các vật không thay đổi.
Câu sai là câu C.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.
Hiện tượng chứng tỏ lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí rất yếu so với ở thể lỏng và thể rắn:
- Khí dễ nén: Dễ dàng thay đổi thể tích khi chịu tác dụng của áp suất.
- Khí có thể khuếch tán: Lan tỏa nhanh chóng và tự do trong mọi không gian.
- Khí không có hình dạng nhất định: Lấp đầy toàn bộ bình chứa.