Dùng bếp điện để đun một ấm nhôm khối lượng 600 g đựng 1,5 lít nước ở nhiệt độ 20 °C. Sau 35 phút đã có 20% lượng nước trong ấm hóa hơi ở nhiệt độ sôi 100 °C. Tính nhiệt lượng trung bình mà bếp điện cung cấp cho ấm nước trong mỗi giây, biết chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp tỏa ra được dùng vào việc đun ấm nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K; nhiệt hóa hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi 100 °C là 2,26.106 J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng cung cấp để đun nước:
Q c i = c n m n ( t 2 - t 1 ) + c b m b ( t 2 - t 1 ) + λ m n . 20 % = 1223040 J.
Nhiệt lượng toàn phần ấm đã cung cấp: Q t p = Q c i H = 1630720 J.
Công suất cung cấp nhiệt của ấm: P = Q t p H = 776,5 W.
Đáp án: D
Nhiệt lượng cung cấp để đun nước:
Nhiệt lượng toàn phần ấm đã cung cấp:
Công suất cung cấp nhiệt của ấm:
Tóm tắt:
m1 = 1,5kg
m2 = 2 lít = 2kg
t1 = 250C
t2 = 1000C
a) Q = ?
b) H = 50%
Qtỏa = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J
b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)
Tham Khảo:
Nhiệt lượng cần cung cấp co nước và ấm:
Q=Q1+Q2=m1.c1.Δt+m2.c2.Δt=2.4200.80+0,5.880.80=707200(J)Q=Q1+Q2=m1.c1.Δt+m2.c2.Δt=2.4200.80+0,5.880.80=707200(J)
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra :
Q,=Q.10030=2357333(J)=2,357.106(J)Q,=Q.10030=2357333(J)=2,357.106(J)
Lượng dầu cần dùng :
m=Q,.q=2,357.10644.106=0.05(kg)m=Q,.q=2,357.10644.106=0.05(kg)
Vậy: Lượng dầu cần dùng là: 0,05 kg.
a,\(=>Qthu=2.4200\left(100-20\right)=672000J\)
b,\(=>H=\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>Qtoa=746667J\)
c,\(=>H=\dfrac{3.4200.80}{I^2Rt}.100\%=\dfrac{1008000}{\left(\dfrac{P}{U}\right)^2\left(\dfrac{U^2}{P}\right)t}.100\%=90\%\)
\(=>t=1120s\)
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_{tỏa}=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow Q_{tỏa}=371200J\)
a) Q= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)= 0,75.880.(100-20)+ 2.4200.(100-20)=724800(J)
b) Thời gian đun ấm nước sôi:
724800:1000=724,8(giây)= 12 phút và 4,8 giây
Nhiệt lượng cần để đun nước từ 20°C đến sôi ở 100°C:
Q1 = m1.c1.∆T = 1,5.4200.(100-20) = 504000 J
Vì 20% lượng nước đã hóa hơi, nên lượng nước đã hóa hơi là 0.2 lít.
Khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít, nên khối lượng nước đã hóa hơi là 0.2 kg.
Q2 = m.L = 0,2.2,26.106 = 452000 J
Tổng nhiệt lượng mà bếp điện cung cấp:
Q = Q1 + Q2 = 504000 + 452000 = 956000 J
Vì chỉ có 75% nhiệt lượng được dùng để đun ấm nước, nên cần nhân với 0.75.
Tổng thời gian đun là 35 phút = 2100 s
\(\overline Q = \frac{{0,75.956000}}{{2100}} = 341J\)