Nêu một số ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến thủy sản. Liên hệ với thực tiễn bảo quản, chế biến thủy sản ở địa phương em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Một số phương pháp bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi:
- Phương pháp bảo quản:
+ Công nghệ bảo quản lạnh
+ Công nghệ xử lí nhiệt độ cao
- Phương pháp chế biến:
+ Công nghệ sản xuất thịt hộp
+ Công nghệ chế biến sữa
* Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng sản phẩm
- Tăng khả năng xuất khẩu, mở rộng thị trường sản phẩm
- Tăng năng lực cho ngành chế biến
- Ổn định giá cả
- Nâng cao giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
- Tiêu diệt một số mầm bệnh và kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm.
- Tăng giá trị kinh tế.
* Phương pháp bảo quản
- Bảo quản thông thoáng: Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió hợp lí.
- Bảo quản kín: Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập.Bạn đang xem: Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương
- Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào trong các kho lạnh.Ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảbotswsuwj hô hấp của nông sản. VD: rau, dưa,....
* Phương pháp chế biến
- Sấy khô: Một số loại rau củ quả được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản hay hiện đại.
- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt được chế biếnthành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định.
- Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt đọng của vi sinh vật.
- Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thuỷ tinh, đậy kín,sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và có giá thành cao.
còn địa phương bạn có những loại nông sản, cách thu hoạch, bảo uản ntn thì mk ko biết ạ.
Chúc bạn học giỏi và có nhiều thành tích tốt^^
- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
+ Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+ Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có 3 phương pháp bảo quản:
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
- Thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài…
- Ở địa phương em đa số là trồng lúa: Nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín. Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho.
Thu hoạch đúng thời vụ nhằm đảm bảo số lượng của nông sản, tránh được sự thất thoát do sâu bện phá hoại.
Bảo quản, chế biến nông sản kịp thời để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng, làm tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời ian bảo quản nông sản
địa phương bạn thực hiện ntn thì bạn có thể tự làm
Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản :
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản.
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản.
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian sản phẩm.
Ở địa phương : đã thực hiện thu hoạch đúng thời vụ kịp thời sau đó bảo quản và chế biến nông sản mà mình tạo ra .
Tick cho mh nha!!
Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến thủy sản:
1. Bảo quản:
- Công nghệ bảo quản lạnh:
+ Sử dụng kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản thủy sản ở nhiệt độ thấp.
+ Áp dụng công nghệ IQF (Individual Quick Freezing) để cấp đông nhanh thủy sản, giúp giữ nguyên chất lượng sản phẩm.
- Công nghệ bảo quản bằng khí modified atmosphere (MAP):
+ Sử dụng khí MAP để thay thế không khí trong bao bì, giúp kéo dài thời hạn sử dụng của thủy sản.
+ Khí MAP có thể là CO2, N2, O2 hoặc hỗn hợp các khí này.
- Công nghệ bảo quản bằng chiếu xạ:
+ Sử dụng tia gamma để diệt vi sinh vật trong thủy sản, giúp kéo dài thời hạn sử dụng.
+ Công nghệ này cần được thực hiện bởi các cơ sở chuyên dụng.
2. Chế biến:
- Công nghệ chế biến tiên tiến:
+ Sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại để chế biến thủy sản.
+ Các công nghệ chế biến tiên tiến bao gồm: surimi, chiết xuất chitin-chitosan, sản xuất gelatin…
- Công nghệ sinh học:
+ Sử dụng enzyme, vi sinh vật để chế biến thủy sản, giúp tăng hương vị, giá trị dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.
+ Công nghệ sinh học có thể được sử dụng để lên men, sản xuất nước mắm, muối tôm…
- Công nghệ nano:
+ Sử dụng các hạt nano để bảo quản, chế biến thủy sản, giúp tăng hiệu quả và an toàn thực phẩm.
+ Công nghệ nano có thể được sử dụng để tạo màng nano bảo quản, nanoemulsion…
Liên hệ với thực tiễn bảo quản, chế biến thủy sản ở địa phương em:
- Địa phương em là: (Tên địa phương)
- Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến thủy sản ở địa phương em:
+ Sử dụng kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản thủy sản.
+ Sử dụng muối, đá lạnh để bảo quản thủy sản tươi sống.
+ Chế biến thủy sản thành các sản phẩm như: cá kho, tôm rim, mực một nắng,...
Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến thủy sản ở địa phương em còn hạn chế.
Để phát triển ngành thủy sản, cần có sự đầu tư vào các công nghệ cao, đồng thời tập huấn cho người dân về cách sử dụng các công nghệ này.