Khi vật bắt đầu nóng chảy phải tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho vật để vật nóng chảy hoàn toàn. Nhiệt lượng này phụ thuộc vào những đại lượng nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:
Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:
Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:
Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)
Ta có:
m=500g=0,5kg
\(t_đ\)=-12oc;\(t_s\)=0oc
λ=340000j/kg
c=2100j/kg
Q=?j
Bài giải
Nhiệt lượng cần phải dùng để làm nóng chảy cục nước đá là
Q=Q1+Q2=mc(\(t_s\)-\(t_đ\))+mλ=\(0,5\cdot2100\cdot\left(0-\left(-12\right)\right)+0,5\cdot340000\)=182600(j)
Nhiệt lượng để làm đá tăng từ -200C đến 00C:
\(Q_1=mc\left(0^0-\left(-20\right)^0\right)=20mc\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để làm đá từ 0 độ C tan chảy hoàn toàn là:
\(Q_2=m\lambda\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để nước tăng tư 0 độ C đến 100 độ C là
\(Q_3=mc\left(100-0\right)=100mc\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để nước hóa hơi hoàn toàn:
\(Q_4=mL\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0,2.2,09.10^3.20+0,2.3,4.10^5+0,2.4,18.10^3.100+0,2.2,3.10^6=....\left(J\right)\)
Đáp án: A
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 658 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:
Chọn đáp án B
Lượng nhiệt Q cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm khối lượng m = 8kg ở t 0 = 20°C có giá trị bằng:
Đáp án: D
- Gọi Q 1 là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 10 0 C đến t 2 = 0 0 C :
Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 5.1800.[0 – (-10)]= 90000 (J) = 90 (kJ)
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :
- Nhiệt lượng cần thiết cho cả quá trình là:
Chọn B.
+ Nhiệt nóng chảy riêng (λ) của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.
+ Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là:
Joule trên kilôgam, J.kg−1 hay J/kg, hoặc Joule trên mol.
Nhiệt nóng chảy Q: là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy.
Công thức: Q = λm với λ là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg), m là khối lượng của chất rắn (kg)
Việc cung cấp nhiệt lượng cho một vật để nóng chảy hoàn toàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu, nhiệt lượng tiêu hao và điều kiện môi trường.