K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 3

Học sinh đọc và làm theo hướng dẫn.

16 tháng 5 2021

mn giups vs ạ

 

16 tháng 5 2021

đồ thị đâu>?

30 tháng 3 2019

Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C:  Q 1 = L . m 1 = 0 , 01. L

Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C trở thành nước ở 420C:  Q 1 = m c ( t 1 − t 2 ) = 0 , 01.4180 ( 100 − 40 ) = 2508 J

Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C là:  Q = Q 1 + Q 1 = 0 , 01 L + 2508 (1)

Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,35 kg nước từ 100C trở thành nước ở 400C. 

Q 2 = m c ( t 2 − t 1 ) = 0 , 2.4180. ( 40 − 9 , 5 ) = 25498 J (2)

Theo quá trình đẳng nhiệt: 

0 , 01. L + 2508 = 25498 ⇒ L = 2 , 3.10 6 J / k g

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau: Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi...
Đọc tiếp

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau:
Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi nhiệt độ cân bằng nhiệt độ trong bình A là tA= 35,9oC và bình B là tB= 33,4oC. Bỏ qua sự truyền nhiệt từ bình ra xung quanh, mà cnước= 4200J/kg.K
a. Tìm c
b. quả cân được chế tạo từ 1 hợp kim từ đồng và nhôm. biết cCu=380 J/kg.K và cAl= 880 J/kg.K. Tìm tỉ số giữa khối lượng của đồng trong quả cân với khối lượng của quả cân. Cho rằng hợp kim không làm thay đổi nhiệt dung riêng của từng kim loại trong hợp kim.

0
30 tháng 6 2021

do trước khi nhúng nhiệt kế vào nước thì nhiệt độ của nó là \(20^oC< tcb\left(20< 36\right)\)

do đó nhiệt kế này thu nhiệt còn nước tỏa nhiệt

Bài này ta thấy thiếu mất khối luwognj của nhiệt kế

do đó tui gọi khối lượng nhiệt kế là m(kg) còn trong đề của bạn m bằng bao nhiêu bn thay vào theo cách làm bên dưới để tìm nhiệt độ nước nhé

đổi \(10g=0,01kg\)

\(=>Qtoa=0,01.4200.\left(t-36\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=\)\(m.1,9\left(36-20\right)\left(J\right)\)

\(=>42\left(t-36\right)=m.1,9.16< =>42t=30,4m+15120\)

bạn thay 'm' trong đề của bn còn thiếu vào là tính đc "t" nhé

 

từ nó mới khó liền

câu 5 làm thử đi

Bài 1) Lỗi ảnh nhá bạn

Bài 2)

Có nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nước tăng thêm 1 °C 

Nếu cung cấp cho 1kg nước cần 21000J thì nước nóng thêm

21000:4200=5oC

Bài 3)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.650}{150}=5200W=5,2kW\)

6 tháng 2 2016

105

ủng hộ mk nha

6 tháng 2 2016

105 duyệt nha

22 tháng 1 2017

Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2kg ở -20oC tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành  hơi nước ở 100oC: Q = c d . m . t 0 - t 1 + λ . m + c n . m . t 2 - t 1 + L . m = 619 , 96 k J

Đáp án: B

16 tháng 5 2021

khối lượng nước \(m_1=1000.0,001=1\left(kg\right)\)

nhiệt lượng cần đun sôi nước \(Q=m_1C_1\left(100-20\right)+m_2C_2\left(100-20\right)=1.4200.80+0,4.880.80=364160\left(J\right)\)

 

16 tháng 5 2021

đổi 400g=0,4kg

1 lít nước=0.001m3

=>khối lượng nươc : 0,001.1000=1kg

nhiệt lượng cần thiết cho nước:

Q1=1.4200.(100-20)=336000(J)

nhiệt lượng cân thiết cho ấm nhôm:

Q2=0,4.880.(100-20)=28160(J)

nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

7 tháng 10 2019

Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.