K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 3

Khi một vật được làm lạnh từ 100 °C xuống 0 °C, sự thay đổi nhiệt độ của vật theo thang Kelvin có thể tính bằng cách sử dụng công thức chuyển đổi nhiệt độ từ Celsius sang Kelvin:

t(°C) = T(K) - 273,15

Nhiệt độ ban đầu của vật là 100 °C, tương ứng với 373,15 K

Nhiệt độ cuối cùng của vật là 0 °C, tương ứng với 273,15 K

Sự giảm nhiệt độ theo thang Kelvin là:

ΔT(K) = 373,15 K - 273,15 K = 100 K

Do đó, nhiệt độ của vật giảm đi 100 độ trên thang Kelvin.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Nhiệt độ giảm trong 1 phút biểu diễn theo số âm là \( - 2^\circ C\)

Sau 5 phút nhiệt độ trong kho là \(8 + 5.\left( { - 2} \right) = 8 - 10 =  - 2^\circ C\).

31 tháng 1 2016

- Thả vật rắn vào bình nước:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)

\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)

- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.

Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)

\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)

chia (2) với (1) vế với vế ta đc:

\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)

\(\Rightarrow t=...\)

 

29 tháng 9 2016

mik chưa hiểu lắm bn ns lại đk k

 

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

Câu 25: Một kho lạnh đang ở nhiệt độ 50C, một công nhân đặt chế độ làm cho nhiệt độ của kho trung bình cứ mỗi phút giảm đi 20C. Hỏi sau 6 phút nữa nhiệt độ trong kho là bao nhiêu độ?A.170C                                  B.-120C                  C.-70C                    D.-170CCâu 26: Nhiệt độ đầu tuần tại một trạm nghiên cứu ở Nam cực là --180C. Sau 5 ngày nhiệt độ tại đây là -380C. Hỏi trung bình mỗi ngày...
Đọc tiếp

Câu 25: Một kho lạnh đang ở nhiệt độ 50C, một công nhân đặt chế độ làm cho nhiệt độ của kho trung bình cứ mỗi phút giảm đi 20C. Hỏi sau 6 phút nữa nhiệt độ trong kho là bao nhiêu độ?

A.170C                                  B.-120C                  C.-70C                    D.-170C

Câu 26: Nhiệt độ đầu tuần tại một trạm nghiên cứu ở Nam cực là --180C. Sau 5 ngày nhiệt độ tại đây là -380C. Hỏi trung bình mỗi ngày nhiệt độ thay đổi bao nhiêu độ C?

A.-200C                                 B.40C                     C.200C                   D.-40C

Câu 27: Sau một quý kinh doanh bác An lãi được 30 triệu đồng, còn cô Bình lỗ 9 triệu đồng. Em hãy tính xem bình quân trong một tháng mỗi người lãi hay lỗ bao nhiêu tiền?

A.Bác An lãi 10 triệu đồng, cô Bình lỗ 3 triệu đồng.

B. Bác An lỗ 10 triệu đồng, cô Bình lãi 3 triệu đồng.

C. Bác An lãi 30 triệu đồng, cô Bình lỗ 9 triệu đồng.

B. Cô Bình lỗ 9 triệu đồng, bác An lãi 10 triệu đồng.

Câu 28: Kết quả của phép tính: -1+ 2 - 3 + 4 - . . . - 47 + 48 - 49 + 50 là:

A.0                                        B.-25                     C.25                       D.50

3

Câu 25: C

Câu 26: D

Câu 27: A

Câu 28: C

Câu 25: C

Câu 26: D

Câu 27: A

Câu 28: C

3 tháng 8 2017

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

3 tháng 11 2017

Đáp án B

Độ bền kéo là 280 MPa dưới 600 ° C .Đến 600 ° C  độ bền kéo của nó giảm đi 50% còn 140 MPa. Nhiệt độ kim loại tăng 5 ° C  thì độ bền kéo của nó giảm đi 35% nên ta có  140. 1 − 35 % n ≥ 38 ⇔ n ≤ 3 , 027

Suy ra n = 3. Mỗi chu kỳ tăng thêm 5 ° C ⇒ 3  chu kỳ tăng  15 ° C

11 tháng 5 2018

==" làm ngắn gọn nhé

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m.c_1\Delta t_1=m.c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_2.\Delta t_2}{2c_2}=\dfrac{\Delta_2}{2}\)

4 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/FUnsQcX.jpg
6 tháng 5 2019

\(mấy cái gạch đó là gì vậy ạ\)