Phương án nào nêu đúng đặc điểm truyện thơ Nôm thể hiện qua đoạn trích trên?
A. Không có chi tiết, sự việc và cốt truyện
B. Nhân vật không chia thành hai tuyến đối lập
C. Sử dụng thể lục bát và chữ Nôm
D. Sử dụng thể lục bát và chữ Hán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?
A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.
=> Đây là phần thơ đã được chuyển thể từ truyện nên tác giả sử dụng từ ngữ dân tộc và thể thơ VN.
Câu 15: Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần" nói lên nội dung gì?
A. Miêu tà vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng.
B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ.
=> Cái này trong tác phẩm nói khá nhiều rồi, em có thể xem lại, trong bài Chị em Thúy Kiều, 2 chị em được miêu tả với vẻ nghiêng nước nghiêng thành, tài năng
C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ.
D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Các nhân vật luân phiên lượt lời: lão Hạc và ông giáo, lão Hạc nói trước sau đó kết thúc tới lượt lời của ông giáo. Lão Hạc nói 5 lượt, ông giáo là 4 lượt lời
- Đoạn trích đa dạng về ngữ điệu: ban đầu Lão Hạc nói với giọng thông báo (Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!) tiếp đến giọng than thở, đau khổ,có lúc nghẹn lời
- Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp sử dụng biện pháp miêu tả, gợi lên hình ảnh đáng thương, khốn khổ của Lão Hạc
- Từ ngữ dùng trong đoạn trích khá đa dạng, nhất là từ ngữ mang tính khẩu ngữ, những từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, à, ư, khốn nạn, chả hiểu gì đâu, thì ra…)
- Về câu, đoạn trích sử dụng câu tỉnh lược (bán rồi! Khốn nạn… ông giáo ơi!) mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp
C.Sử dụng thể lục bát và chữ Nôm