K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 3

Hình ảnh: hoa trôi man mác, cánh buồm xa xa, nội cỏ rầu rầu, ầm ầm tiếng sóng

7 tháng 5 2023

- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.

- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:

+ Từ: nhớ, chửa xóa mờ.

+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhanh sau tay áo.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ bài thơ.

- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi”.

Lời giải chi tiết:

- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.

- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:

+ Từ: nhớ, chửa xóa mờ.

+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhánh sau tay áo.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Tình cảm, cảm xúc

Từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ

Lo lắng, bồn chồn mong đợi người yêu đi tỉnh về.

Cụm từ “đợi mãi”, không gian “con đê đầu làng”.

Ngỡ ngàng, đau khổ trước sự thay đổi của cô gái cả về cách ăn mặc lẫn hành động, cử chỉ.

Hình ảnh “khăn nhung quần lĩnh”, “áo cài khuy bấm” (trang phục của người thành thị) đối lập với sự giản dị, chân chất người thôn quê. Từ “rộn ràng” – sự thay đổi trong thái độ, cử chỉ.

Trách móc, xót ca, tiếc nuối vì những vẻ đẹp chân quê, bình dị, dân giã của cô gái bị đánh mất.

Biện pháp đảo ngữ “nào đâu”, câu hỏi tu từ và hàng loạt hình ảnh liệt kê quen thuộc, mang đặc trưng thôn quê như “yếm lụa sồi”, “dây lưng đũi”, “áo tứ thân”, “khăn mỏ quạ”, “quần nái đen”,…

Tha thiết, chân thành, van nài, khuyên nhủ người yêu giữ lấy những truyền thống tốt đẹp của quê hương.

Sự thay đổi trong cách xưng hô (từ “tôi” ở khổ đầu → “anh” khổ 3,4, cách nói “van em”, hình ảnh ẩn dụ “hoa chanh nở giữa vườn chanh” (mình là người thôn quê thì ở giữa xóm làng, quê hương càng nên giữ gìn, trân trọng những nét “quê mùa”, dân dã, mộc mạc vốn có ấy.

27 tháng 12 2023

- Cảm xúc của tác giả được thể hiện gián tiếp qua việc kể về buổi chiều chăn trâu, thả diều, nước khoai, cảm nhận ấy còn được thể hiện qua cảm nhận về “gió đông”, về khoảnh khắc hoàng hôn đang dần buông.

27 tháng 2 2023

Cảm xúc của tác giả được thể hiện gián tiếp qua việc kể về buổi chiều chăn trâu, thả diều, nước khoai, cảm nhận ấy còn được thể hiện qua cảm nhận về “gió đông”, về khoảnh khắc hoàng hôn đang dần buông. Tất cả đã hoà quện để cùng diễn tả cảm xúc của tác giả. 

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ thơ 3.

- Chú ý những từ ngữ miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến.

Lời giải chi tiết:

     Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua hình ảnh: không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ Hà Nội dáng kiều thơm,... Từ những hình ảnh trên có thể thấy, người lính Tây Tiến đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, gian nan, thử thách, phải chịu những căn bệnh nguy hiểm và có những người đã hi sinh. Tuy nhiên, ý chí kiên cường, sự đồng lòng, quyết tâm vẫn chưa bao giờ phai nhòa trong họ. Từ đó, tác giả muốn thể hiện sự thương cảm, ngưỡng mộ và nhớ ơn đối với công lao của những người lính.

7 tháng 5 2023

     Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua hình ảnh: không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ Hà Nội dáng kiều thơm,... Từ những hình ảnh trên có thể thấy, người lính Tây Tiến đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, gian nan, thử thách, phải chịu những căn bệnh nguy hiểm và có những người đã hi sinh. Tuy nhiên, ý chí kiên cường, sự đồng lòng, quyết tâm vẫn chưa bao giờ phai nhòa trong họ. Từ đó, tác giả muốn thể hiện sự thương cảm, ngưỡng mộ và nhớ ơn đối với công lao của những người lính.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua hình ảnh: không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ Hà Nội dáng kiều thơm,...

=> Qua đó, hình ảnh người lính hiện lên vừa oai hùng, mãnh mẽ nhưng cũng rất lạc quan, yêu đời, vui vẻ.

6 tháng 9 2018

Đáp án D

Dòng nào nói đúng nhất về mạch cảm xúc của bài thơ “Tiếng gà trưa”?A.hiện tại – tương lai – hiện tạiB.hiện tại – quá khứ - hiện tạiC.hiện tại – quá khứ- tương laiD.quá khứ - hiện tại – tương lai Hai câu thực trong bài thơ “Qua đèo ngang” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?A.Nhân hóaB.Ẩn dụC.So sánhD.Phép đối Bài thơ “Qua đèo ngang” được viết theo thể thơ nào?A.Thể thơ thất ngôn bát cú Đường...
Đọc tiếp

Dòng nào nói đúng nhất về mạch cảm xúc của bài thơ “Tiếng gà trưa”?

A.

hiện tại – tương lai – hiện tại

B.

hiện tại – quá khứ - hiện tại

C.

hiện tại – quá khứ- tương lai

D.

quá khứ - hiện tại – tương lai


 

Hai câu thực trong bài thơ “Qua đèo ngang” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A.

Nhân hóa

B.

Ẩn dụ

C.

So sánh

D.

Phép đối

 

Bài thơ “Qua đèo ngang” được viết theo thể thơ nào?

A.

Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

B.

Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

C.

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.

Thể thơ lục bát.


 

Từ câu thơ thứ hai đến câu thơ thứ bảy, tác giả nói về sự thiếu thốn vật chất nhằm mục đích gì?

A.

Miêu tả cảnh nghèo của mình

B.

Không muốn tiếp đãi bạn

C.

Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình

D.

Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc

6
24 tháng 12 2021

hiện tại – quá khứ - hiện tại

24 tháng 12 2021

1b

17 tháng 4 2018

Hình ảnh Bác thể hiện rõ nhất trong khổ thơ thứ hai và thứ ba, đặc biệt qua các ẩn dụ: mặt trời, vầng trăng, trời xanh; hoán dụ: bảy mươi chín mùa xuân. Hình ảnh Bác mang vẻ đẹp vừa rực rỡ, vĩ đại, vừa dịu hiền, sáng trong và thắm tươi sự sống, một vẻ đẹp bất diệt, trường tồn. Vẻ đẹp ấy càng lung linh, ngời sáng khi nó được cảm nhận qua tấm lòng thành kính, ngưỡng một, nhớ thương và cảm xúc thăng hoa của nhà thơ.