Nỗi lòng người chinh phụ được thể hiện như thế nào? Đâu là nguyên nhân dẫn đến tâm trạng ấy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của ông. Những day dứt, trăn trở trong lòng ông, ông như muốn khẳng định tình yêu làng chợ Dầu và sự trung thành với cách mạng, với kháng chiến.
- Ông hỏi con những câu tưởng rất vu vơ, bởi đơn giản ông muốn được nghe về làng chợ Dầu, được thấy con trẻ nhắc đến ngôi làng mà mình yêu quý.
- Khổ tâm vì nhầm tưởng làng mình theo Tây, nước mắt giàn giụa trên má (tâm trạng đau khổ)
Vì lầm tưởng làng theo giặc → cả hai bố con ông đều trả lời khe khẽ, thủ thỉ. Ông Hai xấu hổ cho làng ông, cho người dân quê ông : “hai bên má….” Chứng tỏ ông rất khổ tâm.
- Cách thể hiện tình yêu của ông Hai rất mộc mạc và chân thành. Câu trả lời của đứa con út : “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm” hay chính là nỗi lòng của ông ; ông chuyện trò với con hay đang giãi bày cho vơi bớt nỗ khổ, sự tủi hổ, dằn vặt đang ám ảnh trong lòng ông suốt mấy hôm nay.
⇒ Những dòng đối thoại ngắn gọn, giản dị, sâu sắc, chân quê đã thể hiện được nỗi lòng sâu kín trong lòng ông Hai Thu.
Nỗi lòng của nhà thơ
- Tình cảm yêu thương, quý trọng những nỗi vất vả, hi sinh của người vợ dành cho mình
- Tự trách mình là một người chồng nhưng lại “ăn lương vợ”. Trong câu “nuôi đủ năm con với một chồng” cho thấy người chồng không khác gì một đứa con dại, vẫn phải nuôi lớn, chăm nom.
- Lời chửi trong hai câu kết là Tú Xương đang tự chửi mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Ông chửi “thói đời”, đã khiến bà Tú phải khổ. Từ đó cho thấy tình cảm sâu nặng của ông với người vợ của mình.
Dòng cảm xuc của nhân vật "tôi" là dòng cảm xúc theo trinh tự không gian và thời gian. Đây là dòng cảm xúc vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt trong lần đầu tiên đi học:
- Nhân vật "tôi" cảm thấy mọi vật quanh mình thay đổi một cách lạ lùng, dù là con đường đã quen đi lại lắm lần. Và bỗng nhận ra rằng, chính mình đang có một sự thay đổi lớn lao: "hôm nay tôi đi học".
-Nhân vật"Tôi" đã có quyết tâm học tập ngay từ ngày đầu đi học, ko để thua kém bạn bè khi bảo với mẹ đưa cho mình cầm thước, bút.
-Rồi cảm thấy ngôi trường bỗng nhiên to lớn, đẹp đẽ, đâm ra lo sợ vẩn vơ...
-Qua 2 h/a so sánh thấy rằng nhân vật tôi khát khao, và mong muốn như những ng học trò cũ để khỏi sợ sệt.
-Cảm thấy lo sợ khi phải rời xa bàn tay yêu thương của mẹ, và cuối cùng, cậu đã bật khóc nức nở. Chi tiết ấy ko phải nói rằng nv ''tôi'' nhút nhát, nhưng là lần đầu tiên rời xa cái thế giới quen thuộc mà mình vẫn thường ngày đối diện, bc vào hoàn toàn 1 thế giới khác.
-Khi đã vào lớp, nv "tôi" lại thấy mọi vật hay hay. Và thích thú nhìn ra xung quanh. Rồi tự nhiên ko còn cảm thấy xa lạ hay sợ hãi mà là cảm giác gần giũ thân quen ngay với cả những bạn chưa lần nào gặp mặt.
Diễn biến tâm trạng của chàng trai:
+ Đau xót khi phải tiễn người yêu về nhà chồng
+ Gọi người yêu thân mật “người đẹp anh yêu”
+ Khẳng định tình yêu thắm thiết trong anh
+ Đôi lúc tình cảm của Anh mâu thuẫn với hiện thực Chị đang theo chồng.
- Anh có những cử chỉ, hành động dường như muốn níu kéo cho dài thời gian
+ Cho anh kề vóc mảnh, quấn quanh vải ủ lấy hương người, lửa đượm xác hơi.
+ Anh bồng nựng con của cô gái “con rồng, con phượng” như chính con của mình
- Anh xót xa nói tới nguyện ước chung thủy, son sắt: “đợi tới tháng Năm lau nở/ Đợi mùa nước đỏ cá về… chim tăng ló gọi hè”
Không lấy nhau được mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông.
Không lấy nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già”
→ Lời nói nghe ai oán, não nùng khi những lời quyết tâm được thốt ra chứa chan nước mắt, ẩn chưa trong đó quyết tâm sắt đá của hai người yêu nhau
a, Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình việt gian theo tây:
- Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc thì “cổ họng ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… không thể không tin”
- Ông đi về nhà, mặt cúi xuống đất, về tới nhà ông vật ra giường… nguyền rủa bọn phản bội”
- Suốt ngày ông Hai ở trong nhà, chẳng chịu đi đâu, ông luôn chột dạ…
- Ông quyết định theo kháng chiến, theo cách mạng vì “làng yêu thì yêu thật nhưng làng theo Việt gian thì phải thù”
- Khi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không theo giặc, ông Hai được hồi sinh “cái mặt tươi vui rạng rỡ hẳn lên”
→ Ông Hai từ việc đau đớn, tủi nhục khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc tới khi nghe tin cải chính
b, Tin làng chợ Dầu theo giặc khiến ông khổ tâm, vì ông yêu làng của mình, tự hào và chung
- Tự hào, tin tưởng, hãnh diện bao nhiêu thì khi nghe tin ông thấy đau đớn, xót xa, nhục nhã ê chề tới đó
- Ông không dám đối diện với mọi người, thấy ai xúm lại ông nghĩ ngay tới việc họ mang chuyện làng ông Việt gian ra bàn bạc
Sự ngại ngùng của nhân vật ''tôi'' do trước đó nhân vật này luôn cảm thấy ganh tị, khó chịu với tài năng của em
Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh. Nàng tiễn chồng ra trận với mong muốn chồng mình sẽ lập được công danh và trở về cùng với vinh hoa, phú quý. Nhưng ngay sau buổi tiễn đưa, nàng phải sống trong tình cảnh lẻ loi, ngày đêm xót xa lo lắng cho chồng. Thấm thía nỗi cô đơn, nàng nhận ra tuổi xuân của mình đang trôi qua vùn vụt và cảnh lứa đôi đoàn tự hạnh phúc ngày càng trở nên xa vời. Vì vậy mà nàng rơi vào tâm trạng cô đơn, sầu khổ triền miên. Khúc ngâm thể hiện rất rõ tâm trạng ấy.
Nguyên nhân dẫn đến tâm trạng ấy là do chiến tranh phi nghĩa