Trình bày vai trò của giống trong nuôi thủy sản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Mục II, SGK/113 - 115 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A
* Giống vật nuôi: Là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người.
* Vai trò của các giống vật nuôi và ví dụ minh họa:
- Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc thì các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau. Ví dụ:
+ Gà Ai Cập: năng suất trứng khoảng 250 – 280 quả/mái/năm.
+ Gà Ri: năng suất trứng khoảng 90 – 120 quả/mái/năm.
- Các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho chất lượng sản phẩm chăn nuôi khác nhau. Ví dụ:
+ Lợn Móng Cái tỉ lệ nạc khoảng 32 – 35%
+ Lợn Landrace tỉ lệ nạc khoảng 54 – 56%
Tham khảo:
- Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; phải có số lượng bảo đảm để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
- Vai trò:
+ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
- Ví dụ: Giống lợn Landrace có tỉ lệ thịt nạc cao trong khi đó lợn Ỉ lại có tỉ lệ nạc thấp, tỉ lệ mỡ cao.
Định nghĩa: là quần thể vật nuôi cùng loài, có cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau. Chúng được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người và chúng phải có số lượng bảo đảm để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
Vai trò;
-Quyết định đến năng suất chăn nuôi
-Quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi
* Khái niệm giống vật nuôi: là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người.
* Vai trò của giống vật nuôi:
- Quyết định đến năng suất chăn nuôi
- Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
* Liên hệ thực tiễn tại gia đình, địa phương:
- Nuôi Gà Ri năng suất trứng khoảng 90 quả/mái/năm trong khi Gà Ai Cập đạt 250 quả/mái/năm.
- Lợn Móng Cái tỉ lệ nạc khoảng 32 – 35 % trong khi Lợn Landrace đạt 54 – 56%.
* Nhiệm vụ của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới là:
+ Phát triển chăn nuôi toàn diện.
+ Đẩy mạnh chuyển giao khoa học kĩ thuật vào trong ngành chăn nuôi.
+ Tăng cường đầu tư nghiên cứu, quản lý, …
* giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
- Vai trò của bảo quản sản phẩm chăn nuôi:
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng sản phẩm.
+ Tăng khả năng suất khẩu, mở rộng thị trường cho sản phẩm.
+ Tăng năng lực cho ngành chế biến.
+ Ổn định giá cả, đảm bảo cung ứng kịp thời cho thị trường khi thiếu hụt.
- Vai trò của việc chế biến sản phẩm chăn nuôi:
+ Nâng cao giá trị dinh dưỡng của sản phẩm.
+ Tiêu diệt một số mầm bệnh và kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm.
+ Tăng giá trị kinh tế.
- Vai trò của ngành thủy sản:
+ Đóng góp vào GDP ngày càng lớn.
+ Nguồn cung cấp các chất đạm, dễ tiêu hóa cho con người; đồng thời cung cấp các nguyên tố vi lượng dễ hấp thụ và có lợi cho sức khỏe.
+ Nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
+ Góp giải quyết việc làm, bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia.
+ Phụ phẩm của ngành thủy sản có thể làm thức ăn cho chăn nuôi.
- Đặc điểm của ngành thủy sản:
+ Sản xuất thủy sản mang tính mùa vụ, phụ thuộc nhiều vào nguồn nước và khí hậu.
+ Sản xuất thủy sản ngày càng áp dụng công nghệ, sản xuất theo chuỗi giá trị, góp phần nâng cao hiệu quả, truy xuất được nguồn gốc sản phẩm.
+ Sản xuất thủy sản bao gồm các hoạt động khai thác, chế biến và nuôi trồng vừa có tính chất của ngành sản xuất nông nghiệp, vừa có tính chất của ngành sản xuất công nghiệp.
- Vai trò của ngành thủy sản:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
+ Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
+ Góp phần khai thác tốt các tiềm năng về tự nhiên, kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia.
- Đặc điểm của ngành thủy sản:
+ Ngành thủy sản bao gồm nôi trồng, đánh bắt, chế biến và dịch vụ thủy sản.
+ Dịch tích nước mặt và chất lượng nguồn nước là tư liệu sản xuất quan trọng không thể thay thế được.
+ Sản xuất thủy sản có tính hỗn hợp và tính liên ngành cao.
+ Công nghệ nuôi trồng và khai thác thủy sản ngày càng hiện đại góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Vai trò của giống trong nuôi thủy sản:
+ Quyết định năng suất nuôi thủy sản: Trong cùng một điều kiện nuôi, các giống khác nhau sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế khác nhau
+ Quy định chất lượng sản phẩm thủy sản