K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 3

Nếu tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường: đi học xa nhà, đi xuất khẩu lao động... thì người nhà sẽ xác định được ngày về và vẫn liên lạc thường xuyên, không có nguy hiểm gì đến tính mạng. Còn trong hoàn cảnh chiến tranh, những cuộc tiễn đưa cũng có thể là lần gặp mặt cuối cùng khi trong chiến tranh việc hi sinh là chuyện hết sức bình thường, xảy ra rất nhiều. Người thân không thể biết bao giờ họ về, một khi đi là rất khó liên lạc, không thể biết được điều gì đang xảy ra với người thân.

11 tháng 10 2016

Suy nghĩ của em trong câu ns dưới đây là:

- Câu ns rất đúng và e sẽ tập những đức tính tốt đó ^^

11 tháng 10 2016

bạn đã được  học câu này chưa

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Lăng kính có dạnh hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác.

Đèn kéo quân

Hộp sữa có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác, cũng là hình hộp chữ nhật.

Viên gạch có dạng hình lăng trụ đứng với đáy là hình lục giác đều

9 tháng 11 2018

Cuộc tiến công sang đất Tống (1075) do Lý Thường Kiệt chỉ huy không phải là một cuộc chiến tranh xâm lược mà là một cuộc "Tiến công để tự vệ"

Vì mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.

9 tháng 11 2018

Tất nhiên là không phải.Nếu xâm lược thì chúng ta phải đánh chiếm cả kinh thành Tống và mở rộng đánh chiếm toàn TQ.Nhưng quân ta ít và không đủ nhiều để có thể đối đầu với địch ở trên địa bàn của chúng.Lý Thường Kiệt chỉ sử dụng lối đánh du kích bất ngờ mà thôi,chúng chuẩn bị xâm lược ta nên ta có quyền chủ động tấn công

9 tháng 11 2018

Cuộc tiến công sang đất Tống (1075) do Lý Thường Kiệt chỉ huy không phải là một cuộc chiến tranh xâm lược mà là một cuộc "Tiến công để tự vệ"

Vì mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.

21 tháng 5 2017

Đáp án B

Mục đích của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai so với cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất có điểm khác biệt:

- Lần 1: phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, ngăn chặn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam.

- Lần 2: Bên cạnh những mục tiêu giống lần thứ nhất, lần thứ hai Mĩ tiến hành tổ chức cuộc tập kích bằng đường không vào Hà Nội, Hải Phòng (12/1972) nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định, ép ta phải kí hiệp định có lợi cho Mĩ.

14 tháng 11 2018

Đáp án A

- Đáp án B, C, D: đều là âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

- Đáp án A:

+ Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất: Mĩ thực hiện nhằm ba âm mưu (thuộc đáp án B, C, D), hỗ trợ cho cuộc chiến tranh ở miền Nam.

+ Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai: (sgk 12 trang 184), Mĩ tiến hành nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.

=> Đáp án A là sự khác biệt trong âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

29 tháng 7 2019

Đáp án A

- Đáp án B, C, D: đều là âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

- Đáp án A:

+ Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất: Mĩ thực hiện nhằm ba âm mưu (thuộc đáp án B, C, D), hỗ trợ cho cuộc chiến tranh ở miền Nam.

+ Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai: (sgk 12 trang 184), Mĩ tiến hành nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.

=> Đáp án A là sự khác biệt trong âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

Câu 1: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? Câu 4: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác với 2 lần trước? Câu 5: Em nghĩ gì về kế sách “vườn không nhà trống của nhà Trần trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 7: Nêu tên các vị anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? Câu 4: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác với 2 lần trước? Câu 5: Em nghĩ gì về kế sách “vườn không nhà trống của nhà Trần trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 7: Nêu tên các vị anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 8: Nêu các chiến thắng tiêu biểu trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 9: “khoan thư sức dân, để làm kế sâu rế bền gốc, đó là thượng sách giữ nước” ( Đại Việt sử ký toàn thư ) Em hiểu câu nói này như thế nào? Câu 11: Nêu công lao của Trần Hưng ĐẠO trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1258-1288)? Câu 12: Nêu tình hình giáo dục, khoa học kỹ thuật của nhà Trần? Tại sao GD, KHKT nhà Trần phát triển? Câu 15: Ý nghĩa tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly?

0
21 tháng 12 2017

- Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:

   + Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;

   + Do nhân dân làm chủ;

   + Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;

   + Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

   + Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện;

   + Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;

   + Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản;

   + Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

- Đặc trưng được thể hiện rõ nhất trong thực tiễn hiện nay ở nước ta là “nhà nước do nhân dân làm chủ, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản”