Mô tả kĩ thuật trồng rừng bằng hạt và bằng cây con. Nêu ưu nhược điểm của từng phương pháp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trồng rừng bằng cây con có bầu: Ưu điểm: Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc, tỉ lệ sống cao.
Nhược điểm: Tuy nhiên phương pháp này phải có diện tích để làm cho cây có sức đề kháng cao.
Trồng rừng bằng cây con rễ trần: Ưu điểm: Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc,ít tốn kém.
Nhược điểm: Chỉ phù hợp với các loài cây có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh
Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng:Ưu điểm: Số lượng cây non mọc nhiều, bộ rễ phát triển hoàn chỉnh, cây không bị thay đổi môi trường sống
Nhược điểm: Số lần và thời gian chăm sóc nhiều tốn hạt giống. Cây non dễ bị ảnh hưởng bởi chim, kiến, hoặc thời tiết bất lợi.
Gieo bằng hạt:
Ưu điểm: tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh
Nhược điểm: không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến
Trồng cây con:
Ưu điểm: ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu
Nhược điểm: lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao hơn
Phương pháp nhân giống bằng hạt
* Ưu điểm
- Nhanh tạo ra cây con
- Cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi
- Nhân giống nhanh, đơn giản
- Cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe
* Nhược điểm
- Dễ thoái hóa giống
- Khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền
- Cây chậm ra hoa, quả
Phương pháp trồng bằng cây con
* Ưu điểm:
- Cây thích nghi tốt
- Cây giữ được đặc tính của cây mẹ
- Nhanh ra hoa, quả.
- Tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt ( đối với giâm cành )
* Nhược điểm
- Qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa
- Cây không có rễ cọc nên yếu
- Không tạo được nhiều cây ( đối với phương pháp chiết cành )
để rễ cây đỡ bị tổn thương trong vận chuyển, thích .ứng vs môi trường mới
thường trồng có bầu
Phương pháp | Mô tả | Ưu điểm | Nhược điểm |
Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống | Thu nhận các sản phẩm và thụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai,...); thủy sản (tôm, cá,...); công nghệ chế biến (rỉ mật đường,...) và các loại sản phẩm tương tự khác. | - Đơn giản, dễ làm | - Phương pháp thô sơ, không áp dụng công nghệ hiện đại. |
Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh | Sản xuất theo 2 dạng phổ biến: dạng bột và dạng viên. | Đáp ứng được yêu cầu của vật nuôi ở từng giai đoạn | Phụ thuộc vào từng đối tượng vật nuôi. |
Phương pháp vật lí | Gồm các phương pháp cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ | Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp | - Chưa áp dụng công nghệ hiện đại.
|
Phương pháp hóa học | Gồm các phương pháp đường hóa, xử lí kiềm | - Dễ tiêu hóa
| - Phức tạp, khó thực hiện hơn. |
Phương pháp sử dụng vi sinh vật | Đó là phương pháp ủ chua thức ăn, nén chặt, che kín bạt. | - Nâng cao giá trị dinh dưỡng. - Tăng hiệu quả sử dụng | - Bắt buộc tuân thủ đúng quy trình. - Gây ô nhiễm môi trường nếu thực hiện không đúng. |
* Gieo bằng hạt :
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn công lao động
- Nhược điểm: Không đảm bảo mật độ, khoảng cách, độ nông sâu
* Trồng bằng cây con
- Ưu điểm: Đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu.
- Nhược điểm: Tốn công, đôi khi còn cần phải có kinh nghiệm và trình độ.
--------------------- Chúc bạn học tốt ---------------------
* Gieo bằng hạt:
- Ưu điểm: Tốn ít công
- Nhược điểm: Mật độ không đảm bảo, cây dể bị đổ
* Trồng bằng cây con :
- Ưu điểm: Đảm bảo được mật độ, khoảng cách, cây không bị đổ
- Nhược điểm: Tốn nhiều công
Ưu điểm:
Tăng tỷ lệ sống sót: Cây con có bầu có hệ thống rễ mạnh mẽ, giúp cây dễ dàng thích nghi và sống sót tốt hơn khi được trồng.Tạo cảnh quan ngay từ ban đầu: Cây con có bầu thường có thể tạo cảnh quan ngay từ khi trồng vì đã phát triển một phần trước đó.Khả năng chịu hạn chế về nước và đất: Do đã có bầu chứa nước và chất dinh dưỡng, cây con này có thể chịu được hạn chế về nguồn tài nguyên này.Nhược điểm:
Chi phí cao hơn: Việc mua cây con có bầu thường đắt hơn so với cây con rễ trần.Yêu cầu kỹ thuật cao: Đòi hỏi sự chăm sóc kỹ thuật cao hơn để bảo vệ bầu, không làm tổn thương chúng trong quá trình trồng.Trồng rừng bằng cây con rễ trần:Ưu điểm:
Giảm chi phí: Cây con rễ trần thường có giá thành thấp hơn so với cây con có bầu.Dễ chăm sóc: Không cần đặc biệt quan tâm hay bảo quản bầu, cây con rễ trần thường dễ chăm sóc hơn.Nhược điểm:
Tỷ lệ sống sót thấp hơn: Cây con rễ trần thường có tỷ lệ sống sót thấp hơn do không có bầu chứa nước và chất dinh dưỡng.Cần thời gian để phát triển: Việc cây không có bầu sẽ mất thời gian để thích nghi và phát triển tốt trong môi trường mới.Tóm lại:Trồng rừng bằng cây con có bầu thường đem lại hiệu quả nhanh chóng và đáng tin cậy hơn trong việc tạo rừng, mặc dù có chi phí ban đầu cao hơn và đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc tốt hơn. Trong khi đó, trồng rừng bằng cây con rễ trần thường phù hợp với việc tiết kiệm chi phí, nhưng lại đòi hỏi thời gian và công sức lớn hơn để đạt được kết quả tốt nhất.
Trồng rừng bằng hạt:
- Kỹ thuật:
+ Chọn hạt giống: Chọn hạt giống có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của khu vực trồng.
+ Làm đất: Xử lý đất tơi xốp, dọn dẹp cỏ dại, cành cây, tạo hố trồng.
+ Gieo hạt: Gieo hạt trực tiếp vào hố đã chuẩn bị, lấp đất nhẹ nhàng và tưới nước giữ ẩm.
+ Chăm sóc: Tưới nước thường xuyên, theo dõi sự phát triển của cây con, bón phân, vun xới, phòng trừ sâu bệnh.
- Ưu điểm:
+ Chi phí thấp hơn so với trồng bằng cây con.
+ Tỷ lệ cây sống cao do cây con thích nghi tốt với điều kiện môi trường.
+ Có thể áp dụng cho những khu vực có địa hình phức tạp, khó vận chuyển cây con.
- Nhược điểm:
+ Thời gian sinh trưởng của cây dài hơn so với trồng bằng cây con.
+ Tỷ lệ cây chết cao hơn trong giai đoạn đầu do cây con yếu ớt.
+ Khó kiểm soát chất lượng cây con do gieo hạt trực tiếp.
Trồng rừng bằng cây con:- Kỹ thuật:
+ Chọn cây con: Chọn cây con có bầu đất nguyên vẹn, rễ cây phát triển tốt, không sâu bệnh.
+ Làm đất: Xử lý đất tơi xốp, dọn dẹp cỏ dại, cành cây, tạo hố trồng.
+ Trồng cây: Đặt cây con vào hố đã chuẩn bị, lấp đất nhẹ nhàng và tưới nước giữ ẩm.
+ Chăm sóc: Tưới nước thường xuyên, theo dõi sự phát triển của cây con, bón phân, vun xới, phòng trừ sâu bệnh.
- Ưu điểm:
+ Thời gian sinh trưởng của cây ngắn hơn so với trồng bằng hạt.
+ Tỷ lệ cây sống cao do cây con đã phát triển khỏe mạnh.
+ Dễ dàng kiểm soát chất lượng cây con.
- Nhược điểm:
+ Chi phí cao hơn so với trồng bằng hạt.
+ Khó vận chuyển cây con đến những khu vực có địa hình phức tạp.