Người ta hòa lẫn nước ở 200C với nước đang sôi để thu được 50 lít nước ở 500C. Tính khối lượng cần dùng của mỗi loại nước trên? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước không thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=mc\Delta t=5.4200\left(100-30\right)=1470kJ\)
2, Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1+m_2c_2\Delta t=mc_2\Delta t\\ \Leftrightarrow\left(0,3.880+5.4200\right)\left(100-70\right)=m4200\left(70-20\right)\\ \Leftrightarrow m=3,03kg\)
Tóm tắt:
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=35^oC\)
\(t=65^oC\)
\(m_3=?kg\)
a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b) Khối lượng của nước vừa đổ:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)
\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)
khối lượng nước \(m_1=1000.0,001=1\left(kg\right)\)
nhiệt lượng cần đun sôi nước \(Q=m_1C_1\left(100-20\right)+m_2C_2\left(100-20\right)=1.4200.80+0,4.880.80=364160\left(J\right)\)
đổi 400g=0,4kg
1 lít nước=0.001m3
=>khối lượng nươc : 0,001.1000=1kg
nhiệt lượng cần thiết cho nước:
Q1=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cân thiết cho ấm nhôm:
Q2=0,4.880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi
Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC
a, đổi 2 lít=2kg
500g=0,5kg
=>Q(nước)=2.4200.(100-20)=672000(J)
Q(ấm nhôm)=0,5.880.(100-20)=35200(J)
=>Q1=Q(ấm nhôm)+Q(nước)=707200(J)
vì có 30% lượng nhiệt cung cấp bị hao phí ra môi trường bên ngoài.
=>Q=(100%-30%).Q1=495040(J)
vậy cần cung cấp 1 nhiệt lượng Q=495040J dể đun sôi nước
b,vì nhiệt được cung cấp một cách đều đặn và liên tục.
=>\(\dfrac{\Delta Q}{t1}=\dfrac{Q1}{t2}=>t2=\dfrac{Q1.t1}{\Delta Q}=\)\(\dfrac{707200.2}{117866,67}=12\)
vậy tgian thực tế là 12 phút
(bài này mik ko chắc nữa nhỡ sai bn thông cảm :))
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-20\right)=1008000J\)
b) Khối lượng nước đun được là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow1008000=m_1.4200.\left(100-20\right)+0,5.880.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow m_1=2,89kg\)
a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 3kg nước là:
Q=mcΔt=3.4200(100−20)=1008000J
b) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước và làm nóng ấm nhôm là:
Q′=(m1c1+m′c)Δt
⇒1008000=(0,5.880+m′.4200)(100−20)
⇒m′=2,9kg
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
gọi thể tích nước 20 độ V1 nước sôi V2
ta có \(V_1+V_2=50\left(l\right)\)
cb nhiệt \(m_1C.\left(50-20\right)=m_2C\left(100-50\right)\)
\(\Leftrightarrow D.V_130=D.V_2.50\)
\(\Leftrightarrow V_1.30=\left(50-V_1\right).50\Rightarrow V_1=31,25\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_2=50-31,25=18,75\left(l\right)\)