Đọc trước đoạn trích Thực thi công lí; tìm hiểu thông tin về tác giả Uy-li-am Sếch-xpia và vở hài kịch Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì họ là người có tính đố kị do đó họ sẽ bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Họ không muốn mình bị hạ thấp bởi sự vui vẻ, thành tựu của bất kì ai; luôn muốn người khác phải sống bằng với mình.
2. Thuộc kiểu câu ghép.
3. Phép thế: kẻ thất bại -> họ.
Phép lặp: họ -> họ.
4. Em đồng tình với ý kiến trên vì:
- Theo đoạn văn: thói đố kị làm người sở hữu mệt mỏi, hạn chế sự phát triển của chính mình, lãng phí thời gian của bản thân và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn.
- Theo em: sự đố kị chỉ làm bản thân khó chịu, chỉ biết tức tưởi ghanh ghét người thành công ngược lại đánh mất đi thời gian và ý chí cầu tiến đến bước thành công của chính mình. Nhưng xét theo một khía cạnh khác, một số người đố kị với thành công của người khác cũng có thể lấy đó là động lực cho bản thân cố gắng phát triển hơn.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình. Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời. Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện. J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. [….] Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công. (Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher)
Câu 1: Xác định các PTBĐ đã được sử dụng trong đoạn trích trên.
PTBD:Nghị luận
Câu 2: Xác định câu chủ đề của đoạn trích trên.
Câu chủ đề:Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
ND:Muốn nói cho chúng ta là hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm
Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? Vì sao?
1 thông điệp của đoạn văn có ý nghĩa tốt đối với em là: Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.
Vì trong cuộc sống,chúng ta rất dễ gặp phải những vẫn đề khó khăn nhưng nhiều người lại gục ngã trước khó khăn đó và luôn coi rằng mình không thể vượt qua được .Tuy nhiên cái thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.
- Thông tin tác giả:
+ Hoài Thanh (1909 – 1982), tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên.
+ Quê ở Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An, xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo.
+ Trước cách mạng:
· Tham gia các phong trào yêu nước ngay từ thời đi học và bị thực dân Pháp bắt giam.
· Tham gia cách mạng Tháng Tám và làm chủ tịch Hội Văn hóa cứu quốc ở Huế.
+ Sau cách mạng Tháng Tám: Chủ yếu hoạt động trong ngành Văn hóa – nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng: Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam, Hội Văn nghệ Việt Nam, Tổng thư ký Hội Liên Hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam…
- Phong trào Thơ Mới:
Phong trào thơ mới được chia thành những giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1932 – 1935
Đây là giai đoạn đánh dấu sự chớm nở của thơ mới, với sự đấu tranh gay gắt giữa hai trường phái thơ. Sau bài khởi xướng của Phan Khôi, một loạt các nhà thơ như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Vũ Đình Liên liên tiếp công kích thơ Đường luật, hô hào bỏ niêm, luật, đối,bỏ điển tích, sáo ngữ …
Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu nhất của Phong trào thơ mớivới tập Mấy vần thơ (1935). Ngoài ra còn có sự góp mặt các nhà thơ Lưu TrọngLư, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên
+ Giai đoạn 1936-1939
Đây là giai đoạn Thơ mới chiếm ưu thế tuyệt đối so với “Thơ cũ” trênnhiều bình diện, nhất là về mặt thể loại. Giai đọan này xuất hiện nhiều tên tuổi lớnnhư Xuân Diệu (tập Thơ thơ -1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau thương-1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937), Bích Khuê (Tinh huyết - 1939), … Đặc biệt sự góp mặt của Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”, vừamới bước vào làng thơ “đã được người ta dành cho một chỗ ngồi yên ổn” (Hoài Thanh). Xuân Diệu chính là nhà thơ tiêu biểu nhất của giai đoạn này
Phong trào thơ mới nở rộ với hàng loạt các cây bút có tên tuổi xuất hiện, thể hiện rõ tài năng nghệ thuật đặc sắc cũng như sự lên ngôi của cái tôi cá nhân sau suốt một thời gian dài bị kìm hãm bởi. Các nhà thơ được nói lên cảm xúc của mình một cách trọn vẹn.
+ Giai đoạn 1940-1945
Đây là giai đoạn thơ mới xuất hiện nhiều khuynh hướng khác nhau, về cơ bản vẫn giữ được nét đặc trưng của thơ mới những giai đoạn đầu, song đã bắt đầu có sự thoái trào. Các nhà thơ thời kì này xuất hiện một bộ phận cổ súy việc ăn chơi, hưởng thụ trước thời thế loạn lạc, lãng mạn một cách thái quá hiện thực. Giai cấp tiểu tư sản thành thị và một bộ phận trí thức đã không giữ được tư tưởng độclập đã tự phát chạy theo giai cấp tư sản. Với thân phận của người dân mất nước và bị chế độ xã hội thực dân o ép, họ như kẻ đứng ngã ba đường, sẵn sàng đón nhận những luồng gió khác nhau thổi tới.
Tham khảo!
Ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi đã già mà chưa có con. Thấy họ tốt bụng Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống đầu thai làm con. Cậu vừa chào đời thì mẹ mất, cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ nát. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Cậu được dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. Thạch Sanh bị Lý Thông lợi dụng rủ về sống chung. Nhưng Lý Thông độc ác mang Thạch Sanh nộp mạng thay mình cho Chằn tinh. Lý Thông cướp công giết Chằn tinh được vua khen ngợi phong làm quận công. Đại bàng đến quắp công chúa đi. Thạch Sanh bèn dùng cung tên bắn đuổi theo, cứu công chúa. Lý Thông lại lần nữa hãm hại Thạch Sanh. Nhận ra Lý Thông hại mình, chàng chỉ xin một cây đàn rồi trở về gốc đa quy ẩn. Chàng và công chúa kết hôn, các nước chư hầu cùng thán phục tài năng của chàng.
a, Lời bác Phô gái thực hiện hành động van xin, ông Lí đáp lại bằng hành động mỉa mai thói quen nặng về tình cảm yếu đuối, hay thiên vị cá nhân
Bằng hành động mỉa mai đó, ông Lí đã kiên quyết từ chối lời van xin của bác Phô
a, PTBĐ: Tự sự
b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ
c, BPTT: Nhân hóa.
Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn
d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng.
a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau
:33
*Tác giả:
a. Tiểu sử, cuộc đời:
+ Tên khai sinh: William Shakespeare
+ Năm sinh: 1564 - 1616
+ Là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và nhà viết kịch đi trước thời đại
+ Ông được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là “ Thi sĩ của dòng sông Avon”
b. Sự nghiệp văn chương:
- Vô cùng đồ sộ, phong phú: Viết hơn 40 vở kịch, đều dưới dạng thơ
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Bi kịch: Romeo và Juliet, Hoàng tử Hamlet, Vua Macbeth…..
+ Hài kịch: Hài kịch của những hiểu lầm, Hai chàng ở thành Veron; Đêm thứ mười hai, , ….
+ Thơ: Shakespaere’s Sonnets,…
- Vở hài kịchNgười lái buôn thành Vơ-ni-dơ:
+ Thể loại: Hài kịch
+ Hoàn cảnh sáng tác: thế kỉ XVI ( 1596-1571)
+ Phương thức biểu đạt: Tự sự
+ Nội dung: Viết về một thương gia thành Venice tên là Antonio, người đã không có khả năng trả một khoản nợ lớn vay từ một người Do Thái chuyên cho vay lấy lãi tên là Shylock.