K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 3

Chi tiết này đã thể hiện phần nào tính cách của Tử Văn- một con người lễ độ, đầy nghĩa tiết với mọi người.

23 tháng 3 2018

Chức phán sự là chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án. Chi tiết này có nghĩa:

    + Chức quan thể hiện công lí, công bằng, sự thật

    + Chàng đã đòi lại công lí, chính nghĩa, mặc cho cái chết đe dọa

    + Là phần thưởng xứng đáng có ý nghĩa cho con cháu noi gương

21 tháng 8 2023

Trong văn bản " Vết sẹo ",chi tiết vết sẹo trên má của người mẹ có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa: Vết sẹo ấy là một kỉ niệm, một kỉ niệm có lẽ sẽ rất khó quên trong cuộc đời của người mẹ-vết sẹo ấy là minh chứng của sự dũng cảm, người mẹ hy sinh thân mình để bảo vệ con, dùng cả tính mạng để cứu đứa con trai khỏi tay tử thần. Chính vết sẹo ấy là điểm thu hút để người đọc tìm hiểu, khám phá để phát hiện những nét phẩm chất của nhân vật. Đồng thời nhà văn còn đặt vào một tình huống cụ thể để nhân vật bộc lộ những phẩm chất tính cách tuyệt vời: yêu thương con vô hạn, sẵn sàng hy sinh để con được sống.

14 tháng 2 2018

Chọn đáp án: C

25 tháng 3 2020

Chi tiết "Đến đấy một mình một ngựa tráng sĩ lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời " có ý nghĩa:

_ Nhân dân trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng đi vào cõi bất tử, Gióng không quay về triều để được vua ban cho bổng lộc, vinh quang. Gióng biến mất vào cõi hư không. Sinh ra từ cõi lặng im, nay Gióng trở về trong im lặng, không màng phú quý, công danh. Tuy Gióng đã trở về trời nhưng thật ra Gióng luôn luôn ở lại với đất nước, cây cỏ, với dân tộc Việt. Vua phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Gióng được nhân dân Suy tôn là Thánh và lập đền thờ ngay tại quê hương để muôn đời ghi nhớ công ơn.              

25 tháng 3 2020

Chi tiết "Đến đấy một mình một ngựa tráng sĩ lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời " có ý nghĩa:

_ Nhân dân trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng đi vào cõi bất tử, Gióng không quay về triều để được vua ban cho bổng lộc, vinh quang. Gióng biến mất vào cõi hư không. Sinh ra từ cõi lặng im, nay Gióng trở về trong im lặng, không màng phú quý, công danh. Tuy Gióng đã trở về trời nhưng thật ra Gióng luôn luôn ở lại với đất nước, cây cỏ, với dân tộc Việt. Vua phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Gióng được nhân dân Suy tôn là Thánh và lập đền thờ ngay tại quê hương để muôn đời ghi nhớ công ơn.

13 tháng 11 2016

*Chi tiết trong cuộc chia tay của Thủy với lớp làm cô giáo bàng hoàng
-Cô giáo bất ngờ khi biết Thủy không được đi học tiếp nữa

13 tháng 11 2016

còn cái ''chi tiết ấy gợi cho em điều gì''

15 tháng 12 2016

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.