K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

\(\frac{x+3}{3}=\frac{27}{x-3}\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-3\right)=27.3\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=27.3\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=81\)

\(\Leftrightarrow x^2=81+9\)

\(\Leftrightarrow x^2=90\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{90}=3\sqrt{10}\)

Cái đoạn(x+3)(x-3)=x2-9 là mình dùng hằng đẳng thức của lớp 8

17 tháng 9 2017

x+3/3=27/x-3

=> (x+3).(x-3)=27.3

=> x.(x-3)+3.(x-3)=81

=> x2-3x+3x-9=81

=> x2-9=81

=> x2=72

=> x= căn 72

26 tháng 4 2016

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{5}{6}\) -\(\frac{3}{4}\) + \(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{2}\)

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{10}{12}\)-\(\frac{9}{12}\)+\(\frac{8}{12}\)-\(\frac{6}{12}\)

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\)\(\frac{1}{4}\)=> x. (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\) + \(\frac{3}{4}\)\(\frac{5}{6}\)) = \(\frac{1}{4}\)=> x.( \(\frac{6}{12}\)\(\frac{8}{12}\)+\(\frac{9}{12}\)-\(\frac{10}{12}\))= \(\frac{1}{4}\)=> x. \(\frac{-1}{4}\)=\(\frac{1}{4}\)=> x = \(\frac{1}{4}\)\(\frac{-1}{4}\)=> x = -1
26 tháng 4 2016

=>x.(1/2-2/3+3/4)=1/4

=>x.7/12=1/4

=>x=1/4:7/12

=>x=1/4.12/7

=>x=3/7

 

8 tháng 12 2017

=> \(\left(x-3\right).\left(x-3\right)=5.\left(9.8\right)\)

=> \(\left(x-3\right)^2=49\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^2=7^2\\\left(x-3\right)^2=\left(-7\right)^2\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x-3=7\\x-3=-7\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=7+3\\x=-7+3\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy : x \(\varepsilon\){ 10 ; -4 }

P/s : \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\) nghĩa là hoặc  

8 tháng 12 2017

(x-3)2=5.9,8

(x-3)2=49

TH1: x-3=7

=>x=7+3=10

TH2:x-3=-3

=> x=-3+3=0

Vay x=10;0

21 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-50\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-40\\x=50\end{matrix}\right.\)

Giải rõ hơn nha

21 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x-29}{1971}+1+\frac{x^2-10x-27}{1973}+1-\frac{x^2-10x-1971}{29}-1-\frac{x^2-10x-1973}{27}-1=0\)

sai dấu r

6 tháng 4 2019

\(\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{7}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{11}{21}\)

\(x=\frac{11.3}{21}\)(Áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)khi \(a.d=b.c\))

\(\Rightarrow x=\frac{11}{7}\)

~Học tốt~

6 tháng 4 2019

\(\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{7}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{2.7+\left(-1\right).3}{21}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{11}{21}\)

\(\Leftrightarrow21x=33\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{33}{21}=\frac{11}{7}\)

8 tháng 9 2016

\(\frac{x+4}{2007}+\frac{x+8}{2003}=\frac{x+1}{2010}=\frac{x+3}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{2007}=\frac{x+1}{2010}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)2010=\left(x+1\right)2007\)

\(\Leftrightarrow2010x+8040=2007x+2007\)

\(\Leftrightarrow2010x-2007x=2007-8040\)

\(\Leftrightarrow3x=-6033\)

\(\Leftrightarrow x=-2011\)

8 tháng 9 2016

\(\frac{x+4}{2007}+\frac{x+8}{2003}=\frac{x+1}{2010}+\frac{x+3}{2008}\)

=>\(\left(\frac{x\text{+4}}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+8}{2003}+1\right)=\left(\frac{x+1}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2008}+1\right)\)

=>\(\frac{x+2011}{2007}+\frac{x+2011}{2003}=\frac{x+2011}{2010}+\frac{x+2011}{2008}\)

=>\(\frac{x+2011}{2007}+\frac{x+2011}{2003}-\frac{x+2011}{2010}-\frac{x+2011}{2008}=0\)

=>\(x+2011\left(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2008}\ne0\)

=> x+2011=0

=>x=-2011

Vậy x = -2011

16 tháng 11 2021

a, A=15√x−11x+2√x−3+3√x−21−√x−2√x+3√x+3A=15x−11x+2x−3+3x−21−x−2x+3x+3

=15√x−11x−√x+3√x−3−3√x−2√x−1−2√x+3√x+3=15x−11x−x+3x−3−3x−2x−1−2x+3x+3

=15√x−11√x(√x−1)+3(√x−1)−3√x−2√x−1−2√x+3√x+3=15x−11x(x−1)+3(x−1)−3x−2x−1−2x+3x+3

=15√x−11(√x−1)(√x+3)−3√x−2√x−1−2√x+3√x+3=15x−11(x−1)(x+3)−3x−2x−1−2x+3x+3

=15√x−11−(3√x−2)(√x+3)−(2√x+3)(√x−1)(√x−1)(√x+3)=15x−11−(3x−2)(x+3)−(2x+3)(x−1)(x−1)(x+3)

=15√x−11−(3x+9√x−2√x−6)−(2x−2√x+3√x−3)(√x−1)(√x+3)=15x−11−(3x+9x−2x−6)−(2x−2x+3x−3)(x−1)(x+3)

=15√x−11−3x−9√x+2√x+6−2x+2√x−3√x+3(√x−1)(√x+3)=15x−11−3x−9x+2x+6−2x+2x−3x+3(x−1)(x+3)

=7√x−5x−8(√x−1)(√x+3)

3 tháng 1 2018

\(\frac{x-4}{2021}+\frac{x-3}{2020}=\frac{x-2}{2019}+\frac{x-1}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-4}{2021}+1\right)+\left(\frac{x-3}{2020}+1\right)=\left(\frac{x-2}{2019}+1\right)+\left(\frac{x-1}{2018}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2017}{2021}+\frac{x+2017}{2020}=\frac{x+2017}{2019}+\frac{x+2017}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2017}{2021}+\frac{x+2017}{2020}-\frac{x+2017}{2019}-\frac{x+2017}{2018}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2017\right)\left(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2017=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2017\)

Vậy ..

3 tháng 1 2018

=> (x-4/2021 +1) + (x-3/2020 +1) = (x-2/2019 +1)+ (x-1/2018 +1)

=> x+2017/2021 + x+2017/2020 = x+2017/2019 + x+2017/2018

=> x+2017/2018 + x+2017/2018 - x+2017/2020 - x+2017/2021 = 0

=> (x+2017).(1/2018+1/2019+1/2020+1/2021) = 0

=> x+2017 = 0 ( vì 1/2018+1/2019+1/2020+1/2021 > 0 )

=> x=-2017

Vậy x=-2017

k mk nha

17 tháng 12 2016

Ta có: \(\frac{1+x}{3}=\frac{3+x}{5}\)

=> 5.(1+x) = 3.(3+1)

=> 5 + 5x = 9 + 3x

=> 5x - 3x = 9 - 5

=> 2x = 4

=> x = 2

Thế x = 2 vào \(\frac{1+x}{3}=\frac{8+2x}{3y}\)

Ta được: \(\frac{1+2}{3}=\frac{8+2.2}{3.y}\)= 1 = \(\frac{12}{3y}\)

=> y = 4

Vậy x = 2; y = 4

Nguyễn Huy TúTrương Hồng Hạnhsoyeon_Tiểubàng giảiHoàng Lê Bảo NgọcTrần Việt Linh