K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Người đã nhổ cả bụi tre đằng ngà để đánh đuổi giặc Ân. 2.Tên con đường huyền thoại trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, còn được gọi là đường mòn Hồ Chí Minh. 3.Tên vị vua đầu tiên ban chiếu dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long năm 1010. 4.Là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, chỉ tình cảm của người dân đối với Tổ Quốc. 5.Người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán...
Đọc tiếp

1. Người đã nhổ cả bụi tre đằng ngà để đánh đuổi giặc Ân.

2.Tên con đường huyền thoại trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, còn được gọi là đường mòn Hồ Chí Minh.

3.Tên vị vua đầu tiên ban chiếu dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long năm 1010.

4.Là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, chỉ tình cảm của người dân đối với Tổ Quốc.

5.Người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng năm 938.

6.Là một truyền thống của dân tộc, nói lòng yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau của dân tộc ta.

7.Tên gọi chung của hai người phụ nữ đã lãnh đạo nhân dân dân Âu Lạc khởi binh chống lại quân Hán năm 40, lập nên một nhà nước thống nhất ,có kinh đô đóng tại Mê Linh.

8.Là Quốc lễ của dân tộc Việt Nam, được tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm để tưởng nhớ các vị vua Hùng có công dựng nước.

9.Một loại nhạc cụ tiêu biểu của người Việt cổ, dùng trong các nghi lễ hoặc đánh giặc, là biểu tượng văn hóa của người Việt Nam, được công nhận là di sản văn hóa thế giới.

10.Là một loại tranh khắc dân gian Việt Nam vẽ lợn, gà, chuột, ếch,cây dừa, tranh tố nữ......sử dụng giấy và chất liệu màu sắc từ thiên nhiên.

11.Người ba lần chỉ huy đánh tan quân Mông - Nguyên, làm cho Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy trốn về nước.

 

3

1. Thánh Gióng

2.Đường Trường Sơn

3.Lý Thái Tổ

4.không bít

5. Ngô Quyền

6.tương thân tương ái

7. 2 bà Trưng

8.Giỗ Tổ Hùng Vương

9.Trống đồng

10. tranh Làng Hồ

11.không bít

 

 

23 tháng 3

11 là Trần Quốc Tuấn nha

14 tháng 10 2016

Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận:

Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang, phi như bay xông thẳng đến nơi có giặc Ân. Gióng cầm roi sắt vung lên vút vút, roi sắt vung đến đầu quân giặc chồng xếp đến đấy. Ngựa sắt phun lửa đốt cháy quân thù. Thật là một trận đánh hào hùng.

Đoạn Thánh Gióng khi roi sắt gẫy:

Thế trận đang bừng bừng, bỗng roi sắt của Gióng bị gẫy, phía trước quân giặc vẫn cứ ào ạt xông lên. Gióng bèn nhổ những bụi tre làm vũ khí thay roi sắt tấn công vào bọn giặc. Những đứa sống sót hốt hoảng bỏ chạy. Tráng sĩ đuổi quân giặc đến tận chân núi Sóc Sơn.

4 tháng 10 2018

Bạn nên viết liền hai chi tiết vào thì đoạn văn sẽ không bị ngắt giũa chừng

 

25 tháng 8 2019

1. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta.
2. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
-Trích Google-
Muốn viết dài hơn thì search đi, không ít đâu ^^

26 tháng 8 2019

lên VIETJACK.COM

29 tháng 1 2018

Đáp án: C

Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, con đường hào hùng và anh dũng không chỉ được miêu tả chân thực qua những trận đánh, qua những chiến công, qua những tấm gương quả cảm mà còn lắng đọng qua những trang văn, vần thơ. Đối với người đọc nhiều thế hệ, Trường Sơn cùng những người lính Trường Sơn năm nào mãi còn trong sử sách. ...Văn nghệ sĩ cũng đã trở thành những người...
Đọc tiếp

Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, con đường hào hùng và anh dũng không chỉ được miêu tả chân thực qua những trận đánh, qua những chiến công, qua những tấm gương quả cảm mà còn lắng đọng qua những trang văn, vần thơ. Đối với người đọc nhiều thế hệ, Trường Sơn cùng những người lính Trường Sơn năm nào mãi còn trong sử sách. ...Văn nghệ sĩ cũng đã trở thành những người lính đặc biệt trên đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Họ được những người lính chiến đấu dọc con đường huyền thoại này đùm bọc, bảo vệ, tạo nguồn hứng cảm bất tận để viết ra những vần thơ. Những bài thơ ấy đã góp phần động viên, xốc dậy tinh thần và làm nức lòng Nhân dân hai miền Nam-Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước CÂU HỎI: Viết một CÂU VĂN nói về cảm xúc của em khi đọc xong đoạn trích trên, trong câu văn đó có chứa một thành phần cảm thán

0
25 tháng 4 2017

Đáp án D

Tuyến đường vận chuyển Bắc – Nam mang tên con đường Hồ Chí Minh chạy dọc dãy Trường Sơn, từ miền Bắc  qua miền Trung, hạ Lào và Campuchia để chi viện cho Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam

3 tháng 7 2018

Đáp án D

Tuyến đường vận chuyển Bắc – Nam mang tên con đường Hồ Chí Minh chạy dọc dãy Trường Sơn, từ miền Bắc  qua miền Trung, hạ Lào và Campuchia để chi viện cho Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam

30 tháng 12 2019

Đáp án A

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện quan điểm kháng chiến toàn dân. 

Xác định mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp của Cách mạng tháng 8, là đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập thống nhất cho dân tộc.

– Xuất phát từ tính chất của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện. Cuộc kháng chiến chống TDP là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập dân chủ và hòa bình. Đó là cuộc kháng chiến có tính chất giải phóng dân tộc và dân chủ mới.

+ Kháng chiến toàn dân là huy động toàn dân đánh giăc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay, thực hiện khẩu hiệu: “toàn dân kháng chiên” thực hiện kháng chiến ở khắp nơi thực hiện: “mỗi người dân là một chiến sĩ “, “mỗi đường phố là một pháo đài”, “mỗi khu phố là một trận địa”.

=> Phải kháng chiến toàn dân là vì so sánh lực lượng giữa ta và địch rất chênh lệch, nếu chỉ dựa vào lực lượng quân đội chủ lực thì sẽ không thể nào thắng nổi giặc. Đó là sự kế thừa, phát huy truyền thông: “cả nước chung sức, đánh giặc của dân tộc” thể hiện tư tưởng chiến tranh nhân dân trong tư tưởng quân sự của HCM.

Đoạn viết trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chỉ tịch Hồ Chí Minh thể hiện rõ quan điểm của cuộc chiến tranh nhân dân.

5 tháng 10 2016

Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang, phi như bay xông thẳng đến nơi có giặc Ân. Gióng cầm roi sắt vung lên vút vút, roi sắt vung đến đầu quân giặc chồng xếp đến đấy. Ngựa sắt phun lửa đốt cháy quân thù. Thật là một trận đánh hào hùng.Thế trận đang bừng bừng, bỗng roi sắt của Gióng bị gẫy, phía trước quân giặc vẫn cứ ào ạt xông lên. Gióng bèn nhổ những bụi tre làm vũ khí thay roi sắt tấn công vào bọn giặc. Những đứa sống sót hốt hoảng bỏ chạy. Tráng sĩ đuổi quân giặc đến tận chân núi Sóc Sơn.

8 tháng 10 2017

chị giỏi thậtvuiTập làm văn lớp 6

20 tháng 12 2021

1. Hình thư

2. Trần Quốc Tuấn

20 tháng 12 2021

Câu 1: Hình thư

5 tháng 10 2018

Giặc đã đến sát chân núi Trâu. Người người hoảng sợ. Cũng may đúng lúc đó, sứ giả mang những thứ cậu Gióng đã đề nghị đến nơi. Cậu bèn vươn vai đứng dậy như một tráng sỹ, khoác vào áo giáp, cầm roi rồi nhảy lên ngựa phi thẳng tới trận tiền. Bằng sức mạnh như cả ngàn người cộng lại, chẳng mấy chốc cậu đã khiến lũ giặc kinh hồn bạt vía. Đang đánh nhau ác liệt thì roi sắt gãy, cậu bèn nhổ ngay từng bụi tre ở bên đường quật vào lũ giặc. Quân giặc bỏ chạy toán loạn nhưng rồi cũng bị tiêu diệt không sót một tên.