K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔCEM vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{ECM}\) chung

Do đó: ΔCEM~ΔCAB

=>\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CM}{CB}\)

=>\(CE\cdot CB=CM\cdot CA\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

AM=AB

mà AB=6cm

nên AM=6cm

Ta có: AM+MC=AC

=>MC+6=8

=>MC=2(cm)

\(CM\cdot CA=CE\cdot CB\)

=>\(CE\cdot10=2\cdot8=16\)

=>CE=16/10=1,6(cm)

2: Xét ΔCNB có

CA,NE là các đường cao

CA cắt NE tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCNB

=>BM\(\perp\)CN tại F

Xét ΔAMB vuông tại A và ΔFMC vuông tại F có

\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMB~ΔFMC

3: Xét ΔAMB vuông tại A có AM=AB

nên ΔAMB vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{AMB}=45^0\)

mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(=90^0-\widehat{FNB}\right)\)

nên \(\widehat{ACN}=45^0\)

=>ΔANC vuông cân tại A

 

20 tháng 3 2022

các thiên tài  ra giúp  hộ e

a: ΔACB cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{FCN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{FCN}\)

Xét ΔEBM vuông tại M và ΔFCN vuông tại N có

BM=CN

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCN}\)

Do đó: ΔEBM=ΔFCN

=>EM=FN

b: ED//AC

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)

=>ΔEBD cân tại E

ΔEBD cân tại E

mà EM là đường cao

nên M là trung điểm của BD

=>MB=MD

c: EM\(\perp\)BC

FN\(\perp\)BC

Do đó: EM//FN

Xét ΔOME vuông tại M và ΔONF vuông tại N có

ME=NF

\(\widehat{MEO}=\widehat{NFO}\)(hai góc so le trong, EM//FN)

Do đó: ΔOME=ΔONF

=>OE=OF

19 tháng 2 2020

a, Xét hai tam giác vuông ABD và BHD có

BD chung

Góc ABD= HBD ( tia phân giác)

=> Tam giác ABD =BHD ( cạnh huyền góc nhọn)

=> BA=BH

b, Ta có

BA= BH

=> BH=BQ

=> Tam giác BHK= BQK( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> Góc HBK= QBK

Góc ABD= HBD( cmt)

=> Góc DBK =12ABD12ABD

MÀ góc ABD= 90 độ

=> ABK=45 độ

chúc        học            giỏi