Dựa vào thông tin và hình 20.2, hãy phân tích vấn đề phát triển công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuận lợi:
+ Đất phù sa màu mỡ, khí hậu thủy văn, thủy lợi cho thâm canh lúa nước
+ Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh
+ Một số khoáng sản có giá trị như đá vôi, than nâu, khí tự nhiên,...
+ Vùng biển và ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
Tham khảo!
- Sản xuất nông nghiệp ở Liên bang Nga rất phát triển, do:
+ Diện tích đất nông nghiệp lớn, chiếm hơn 13% diện tích lãnh thổ.
+ Khí hậu và đất đai phân hóa đa dạng.
+ Chính phủ đầu tư nguồn lực lớn vào việc phát triển và hiện đại hoá nông nghiệp, sử dụng máy móc, thiết bị và công nghệ tiên tiến vào sản xuất.
- Sản xuất nông nghiệp phát triển chủ yếu ở phần lãnh thổ phía tây, thuộc đồng bằng Đông Âu, Tây Xi-bia.
- Ngành nông nghiệp chiếm khoảng 4% GDP của Liên bang Nga (năm 2020) và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
+ Về trồng trọt: nhiều mặt hàng nông sản của Liên bang Nga có sản lượng hàng đầu thế giới, như: lúa mì, lúa mạch, hướng dương, khoai tây,...
+ Về chăn nuôi: tổng đàn gia súc của Liên bang Nga lớn, đạt khoảng 18 triệu con (năm 2020) với các vật nuôi đa dạng như bò, lợn, gia cầm, cừu, hươu,... Sản phẩm ngành chăn nuôi xuất khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới.
+ Về lâm nghiệp: Liên bang Nga có diện tích rừng lớn nhất thế giới; Hàng năm, ngành khai thác và chế biến lâm sản mang lại nguồn thu đáng kể cho nền kinh tế với các sản phẩm chủ yếu là: gỗ tròn, giấy và bột giấy,...
+ Ngành khai thác thuỷ sản phát triển và có đóng góp đáng kể cho ngành kinh tế. Các sản phẩm của ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản là cá hồi, cá trích, cá bơn, cá tuyết,...
Tham khảo!
- Sự phát triển của sản xuất công nghiệp:
+ Hoa Kỳ là cường quốc công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 2 thế giới.
+ Năm 2020, công nghiệp và xây dựng chiếm 18.4% GDP Hoa Kỳ, đây cũng là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kỳ.
+ Nền công nghiệp có cơ cấu đa dạng, nhiều ngành có trình độ khoa học - công nghệ và kĩ thuật cao, sản lượng đứng hàng đầu thế giới.
+ Một số ngành công nghiệp tiêu biểu ở Hoa Kỳ là: công nghiệp năng lượng và công nghiệp chế biến.
- Đặc điểm phân bố:
+ Công nghiệp năng lượng: khai thác than ở vùng núi A-pa-lát; khai thác dầu mỏ, khí đốt ở bang Tếch-dát, ven vịnh Mê-hi-cô…
+ Công nghiệp chế biến phát triển ở các trung tâm công nghiệp thuộc các bang trung tâm như Chi-ca-gô, Mít-xu-ri, A-can-dát, Mít-xi-xi-pi…
+ Công nghiệp hàng không - vũ trụ phát triển ở các trung tâm ven vịnh Mê-hi-cô( Hao-xtơn, Đa-lát) và ven Thái Bình Dương (Lốt An-giơ-lét, Xít-tơn)
+ Ngành điện tử - tin học tập trung ở khu vực đông bắc và phía tây.
=> Nhìn chung hoạt động sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ tập trung mạnh nhất ở khu vực đông bắc và đang có sự chuyển dịch dần về các bang phía nam và ven Thái Bình Dương, hình thành Vành đai Mặt trời.
Tham khảo!
Chiếm 29% GDP cả nước.
- Là sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản, giá trị sản lượng đứng thứ 2 thế giới.
- Cơ cấu ngành công nghiệp: đa dạng, phát triển mạnh các ngành có kĩ thuật cao.
+ Ngành hiện đại: công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử
+ Ngành truyền thống: Dệt may, Xây dựng.
+ Nhiều ngành có vị thế cao trên thế giới: vi mạch và chất bán dẫn, vật liệu truyền thông, robot, tàu biển, ô tô, xe máy,…
- Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở ven bờ Thái Bình Dương.
Tham khảo!
- Công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của HK. Tuy nhiên tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP có xu hướng giảm: năm 1960 là 33,9%, năm 2004 chiếm 19,7% GDP.
- Sản xuất công nghiệp của Hoa Kì gồm 3 nhóm ngành:
+ Công nghiệp chế biến
+ Công nghiệp điện lực
+ Công nghiệp khai khoáng
- Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp có sự thay đổi: giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa... tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp hàng không – vũ trụ, điện tử
- Phân bố công nghiệp thay đổi
+ Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tài, hóa chất, dệt...
+ Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử...
- Ngành công nghiệp Hoa Kỳ có sự chuyển dịch theo lãnh thổ. Vùng Đông Bắc là nơi phát triển sớm nhất của Hoa Kỳ, tập cung nhiều trung tâm công nghiệp lâu đời
-Tình hình phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng có một số nét chính:
- Cơ sở công nghiệp được hình thành sớm nhất ở Việt Nam và đang phát triển mạnh ở thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
- Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng so với cả nước: động cơ mđiện; máy công cụ, thiết bị điện tử; phương tiện giao thông; thuốc chữa bệnh; hàng tiêu dùng …
- Tuy nhiên có những khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu tư; trình độ công nghệ và thị trường v.v … còn hạn chế.
áp, không đúng liều lượng….
Đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng:
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
b. Các điều kiênn để phát triển công nghiệp tại khu vực này:
+ Đây là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, câc xưởng sản xuất lớn của cả nước.
+ Có nguồn tài nguyên khoáng sản cho việc khai thác và sản xuất.
+ Vựa lúa lớn thứ 2 sau đòng bằng sông cửa long, trồng nhiều loại cây lương thực thực phẩm=> phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Có các con soông lớn tạo thuận lợi cho ngành công nghiệp thủy điện.
+ Số lượng dân cư lớn tạo ra nguồn nhân lực dồi dào.
* Các nhân tố bên trong
- Vị trí địa lí: ảnh hưởng tới việc phân bố các cơ sở sản xuất cũng như mức độ thuận lợi để thu hút các yếu tố bên ngoài (vốn, thị trường, công nghệ,...).
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.
+ Nguồn thủy năng sông suối là điều kiện để phát triển công nghiệp thủy điện.
+ Tài nguyên đất, khí hậu, nước, rừng và biển tác động đến sản xuất nông nghiệp từ đó mà ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân cư – lao động: vừa tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm vừa đảm bảo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp.
+ Trình độ khoa học công nghệ: giúp cho ngành công nghiệp phát triển nhanh và bền vững, hình thành những ngành công nghiệp mới, thay đổi sự phân bố công nghiệp.
+ Nguồn vốn và thị trường tạo điều kiện để ngành công nghiệp thay đổi cả về quy mô và cơ cấu, tạo đòn bẩy cho sự phát triển.
+ Chính sách công nghiệp ảnh hưởng tới hướng phát triển, tốc độ phát triển, các hình thức tổ chức lãnh thổ,…của ngành công nghiệp.
=> Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp.
* Các nhân tố bên ngoài
Các nhân tố bên ngoài gồm vốn đầu tư, nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học – công nghệ, thị trường từ bên ngoài lãnh thổ,…tạo thành sức mạnh, điều kiện để phát triển và phân bố các ngành công nghiệp, đặc biệt ở giai đoạn phát triển ban đầu.
Tham khảo
Yêu cầu số 1: Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp của Nhật Bản
- Nhật Bản là nước có ngành công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
- Năm 2020, ngành công nghiệp đóng góp khoảng 29% trong cơ cấu GDP và sử dụng khoảng 25% lực lượng lao động.
- Cơ cấu ngành công nghiệp rất đa dạng, trong đó công nghiệp chế tạo là ngành giữ vị trí quan trọng và chiếm khoảng 40% tổng giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản.
- Hiện nay, Nhật Bản tập trung vào phát triển các ngành công nghệ và kĩ thuật cao, một số sản phẩm nổi bật chiếm vị trí cao trên thế giới như: ô tô, rô-bốt, chất bán dẫn, dụng cụ quang học, hoá dược phẩm,...
+ Công nghiệp sản xuất ô tô được coi là động lực chính trong ngành công nghiệp chế tạo. Ngành này chiếm khoảng 20% trị giá xuất khẩu và 8% lực lượng lao động của Nhật Bản (năm 2020). Các hãng xe hơi của Nhật Bản đang hướng đến việc sản xuất các xe chạy bằng điện và công nghệ lái tự động.
+ Công nghiệp sản xuất rô-bốt là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản áp dụng nhiều công nghệ hiện đại cho ra đời những loại rô-bốt thông minh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
+ Công nghiệp điện tử - tin học ở Nhật Bản rất phát triển với các sản phẩm điện tử tiêu dùng. Ngoài ra, Nhật Bản còn là một trong những nhà sản xuất, xuất khẩu vi mạch và chất bán dẫn hàng đầu thế giới.
Yêu cầu số 2: Sự phân bố các trung tâm công nghiệp và một số ngành công nghiệp
- Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản có mức độ tập trung cao ở khu vực ven biển, phần lớn trên đảo Hôn-su.
- Một số trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản là: Tô-ky-ô; Na-gôi-a, Ô-xa-ca,…
- Cơ cấu ngành công nghiệp của vùng đa dạng.
+ Các ngành công nghiệp truyển thống dựa trên lợi thế về tài nguyên và lao động như: khai thác than; sản xuất xi măng. đóng tàu, dệt, may và giày, dép....
+ Các ngành công nghiệp mới có hàm lượng khoa học - công nghệ và hiệu quả kinh tế cao như: sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính, cơ khí chế tạo (sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện) ngày càng chiếm tỉ trọng cao, đóng góp lớn vào tăng trưởng GRDP của vùng.
- Tính đến hết năm 2021:
+ Đồng bằng sông Hồng có 72 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động (chiếm 24,7% số khu công nghiệp đang hoạt động của cả nước).
+ Trong vùng có các trung tâm công nghiệp với quy mô khác nhau như: Hà Nội, Hải Phòng, Từ Sơn (Bắc Ninh), Phúc Yên (Vĩnh Phúc), Hải Dương, Cẩm Phả (Quảng Ninh).....
- Định hướng phát triển công nghiệp của vùng là tiếp tục chú trọng hiện đại hoá, đổi mới sáng tạo, công nghệ cao, ít phát thải khí nhà kính, cạnh tranh, tham gia sâu, toàn diện vào chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu; tăng cường liên kết nội vùng, liên vùng trong phát triển công nghiệp.