K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 3

- Là những người nông dân cần cù lao động, vất vả, cuộc sống gắn liền với đồng ruộng. Hoàn toàn xa lạ với những vũ khí như khiên, súng, mác....

- Họ là những người “cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”: hoàn cảnh sống cô đơn, thiếu người nương tựa, âm thầm lặng lẽ lao động mà vẫn nghèo khó suốt đời.

- Lúc đầu người dân cảm thấy lo sợ khi thực dân Pháp đến xâm lược sau đó đến trông chờ tin quan rồi chuyển thành ghét và căm thù giặc, cuối cùng họ đã đứng lên chống lại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Kết thúc bài tế chính là lời ca ngợi những linh hồn đã khuất của Nguyễn Đình Chiểu. Tuy đã ra đi nhưng những công lao của họ luôn lưu mãi với thời gian. “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc” cho dù sống hay chết thì tinh thần vì tổ quốc mà chiến đấu vẫn còn đó, linh hồn của họ vẫn luôn dõi theo đất nước.

27 tháng 10 2018

Những từ trên thể hiện tình cảm thương tiếc của người đứng tế đối với người đã mất

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 8 2018

Câu văn thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của người nghĩa sĩ Cần giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó”. Bài học lớn nhất của người nghĩa sĩ để lại cho đất nước và nhân dân là bài học về sống và chết. Sống hiên ngang. Chết bất khuất. Tâm thế ấy đã tô đậm chất bi tráng cho “tượng đài nghệ thuật” về người nông dân đánh giặc.

=> Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 1 2022

Câu 7: Ba tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi cuộc khởi nghĩa của Trương Định là:

A. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế Trương Công Định.

B. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế vong hồn thập loại chúng sinh.

C. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế chiến sĩ tử vong.

D. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế chiến sĩ tử vong, văn tế Trương Công Định.

 Mã đề 02 – 8A. Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:  “- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ nằm đấy , chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. -Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội,cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp đã”   ...
Đọc tiếp

 

Mã đề 02 – 8A. 

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 

 

“- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ nằm đấy , chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. 

-Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội,cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp đã”      

Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 

Đoạn văn là suy nghĩ của nhân vật nào? Về vấn đề gì? 

Chép lại câu văn có sử dụng thán từ, gạch chân  

dưới thán từ. 

Cho câu chủ đề: “ Tình cảm xóm làng là tình cảm gần gũi và cao đẹp.” Hãy viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch với câu chủ đề trên? ( Khoảng 7-9 câu) 

Trong đoạn văn đó sử dụng ít nhất một câu ghép, gạch chân dưới câu ghép đó ? 

Câu 2: Thuyết minh về chiếc mũ bảo hiểm 

 

 

1
29 tháng 12 2021

Thi ạ ?