Bình luận về một trong hai chi tiết sau:
a. Hình phạt mà Diêm Vương dùng để trừng trị tội lừa dối của “người mũ trụ";
b. Chức phán sự mà Tử Văn được Thổ Công tiến cử sau vụ kiện ở Minh Ti.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. mik nghĩ chắc không đâu . vì do thạch sanh quá tin tưởng vào tình yêu gia đình ...anh êm , mẹ con .
2. a e trong 1 gđ và lý thông đã giúp thạch sanh nên lòng nào thạch sanh lại có thể trừng phạt
- nếu em là thạch sanh thì em sẽ để ông trừi quyết định tất cả , luật j họ cx có thể tránh nhưng luật nhân quả thì kg
~ hok tốt ~
1.Thạch Sanh là người chẳng qua do trời giúp Thạch Sanh vì có tấm lòng bao dung, cao cả.
2.Là vì tác giả viết theo tính cách Thạch Sanh không nhỡ ra tay sát hại người đã chăm lo cho mình và ông trời đã không khoan dung cho tội ác của 2 mẹ con Lý Thông nên trời đã trừng phạt 2 mẹ con Lý Thông
câu 1 :
Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
câu 2:
Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
câu 3 :
Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:
- Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.
- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.
câu 4 :
Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...
1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.
2. Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc.
3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.
- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.
- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.
- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc
4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...
a. Chi tiết Diêm Vương xử kiện là chi tiết giàu ý nghĩa. Dù cho ở đâu, trần gian hay âm phủ thì công lý đều được thực thi, cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, người xấu sẽ phải nhận quả báo. Cõi âm, đó là nơi con người sẽ phải đến để nhận sự phán xét và thưởng phạt cho những việc làm khi còn sống của mình. Đó là niềm tin vào sự luân hồi, quả báo sau khi chết của người xưa. Chi tiết này cũng giúp cốt truyện trở nên kịch tính, cam go, đồng thời Nguyễn Dữ gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp dũng cảm và khảng khái của Ngô Tử Văn. Bởi vậy, có thể nói, chi tiết Diêm Vương xử kiện dồn nén một cách sâu sắc tư tưởng và ý đồ của nhà văn.
b. Chức phán sự của Ngô Tử Văn là hình thức thưởng công xứng đáng, khích lệ những người dũng cảm đấu tranh cho công lý và chính nghĩa.