Bài viết trên có mạch lạc không? Dựa vào đâu bạn có thể kết luận như vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách trình bày: chi tiết, đúng đắn, khách quan.
Căn cứ: ngôn ngữ khi diễn đạt, câu chủ đề luôn xuất hiện đầu đoạn làm nổi bật ý, đề cập trực tiếp đến đối tượng thuyết minh.
Hiệu quả: Cách trình bày logic, khoa học, mang tính khách quan.
- Đoạn văn “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng kể lại cảm động và chân thực những cay nghiệt, tủi cực cùng tình yêu thương mãnh liệt của tác giả thời thơ ấu đối với người mẹ đáng thương của mình . Những chi tiết đó đều bắt nguồn từ tình cảm ngoài đời thực . Do vậy mà " Trong lòng mẹ " là văn bản viết theo thể hồi kí
- Tình cảm của Thanh và Nga vừa có sự pha trộn giữa những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ với những ngọt ngào, e ấp, ý nhị của tình cảm đôi lứa
- Dựa vào những chi tiết trong văn bản để cảm nhận được điều đó: Cô Nga, cô bé hàng xóm vẫn sang chơi với chàng trong vườn, và mỗi lần về, chàng lại gặp ở nhà như một người thân mật, có lúc chàng lầm tưởng Nga chính là em gái ruột của mình, và Thanh biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước,...
- Theo em, ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh.
- Căn cứ vào những yếu tố sau:
+ Trong bài viết ở ngữ liệu chưa đảm bảo hình thức cấu trúc một bài viết vì chỉ có phần phân tích, chưa có phần mở bài giới thiệu vấn đề sẽ nói trong bài và kết luận về những giá trị của bài thơ.
Phương pháp giải:
Chú ý những chi tiết nói về Thanh, Nga và những đoạn hội thoại giữa hai người.
Lời giải chi tiết:
- Tình cảm giữa Thanh và Nga thực sự trong sáng, nhẹ nhàng, lãng mạn mà sâu lắng. Cả hai đều biết và hiểu rõ về tình cảm của đối phương nhưng không ai dám thổ lộ với ai.
- Có thể dựa vào một số chi tiết như:
+ Thanh và Nga cùng chơi với nhau từ nhỏ đến lớn, có rất nhiều kỉ niệm chung cùng nhau.
+ Khi nghe thấy tiếng ai giống tiếng Nga, Thanh đang nằm trong nhà liền chạy ra gặp.
+ Khi cả hai đang trò chuyện trong vườn, Nga thổ lộ: “Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”.
+ Cả hai đều nhìn nhau e thẹn.
+ Khi tiễn Nga về, Thanh cầm lấy tay Nga, Nga cũng để yên một lúc. Thanh cảm nhận được sự dịu ngọt.
+ Thanh hiểu rõ rằng Nga vẫn sẽ ở đó và đợi chàng như ngày trước.
- Tình cảm giữa Thanh và Nga thực sự trong sáng, nhẹ nhàng, lãng mạn mà sâu lắng. Cả hai đều biết và hiểu rõ về tình cảm của đối phương nhưng không ai dám thổ lộ với ai.
- Có thể dựa vào một số chi tiết như:
+ Thanh và Nga cùng chơi với nhau từ nhỏ đến lớn, có rất nhiều kỉ niệm chung cùng nhau.
+ Khi nghe thấy tiếng ai giống tiếng Nga, Thanh đang nằm trong nhà liền chạy ra gặp.
+ Khi cả hai đang trò chuyện trong vườn, Nga thổ lộ: “Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”.
+ Cả hai đều nhìn nhau e thẹn.
+ Khi tiễn Nga về, Thanh cầm lấy tay Nga, Nga cũng để yên một lúc. Thanh cảm nhận được sự dịu ngọt.
+ Thanh hiểu rõ rằng Nga vẫn sẽ ở đó và đợi chàng như ngày trước.
- Ngữ liệu trên là một trích đoạn.
- Dấu hiệu nhận biết: đầu bài viết có xuất hiện kí hiệu [...] : dấu hiệu nhận biết cho đoạn trích dẫn thuộc phần sau của dấu ba chấm.
bạn hs đã kết luận sai
a) vì nếu trong lọ đều chứa NaOH thì khi mở nắp lâu ngày có khí So2, Co2 tác dụng vs NaOH
NaOH+CO2->NaHCO3
NaOH+SO2->NaHSO3
NaHSO3+HCl-> NaCl+H2O+CO2
b) NaHSO4, NaNO3
Luy-dơ và Phéc-đi-năng đều là nhân vật bi kịch. Vì:
+ Có bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và thách thức số phận.
+ Có những nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm trong đánh giá.
+ Kết cục phải trả giá đắt.
Bài viết trên mạch lạc:
- Bố cục đủ 3 phần
- Mỗi phần đảm bảo đúng yêu cầu
- Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng phù hợp