Nguyên nhân nào người dân vùng dậy lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng?
giúp tớ nhé mai thi rùiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A. Phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật
B. Lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại ngót ngàn năm
C. Đưa Việt Nam từ một nước thuốc địa trở thành nước độc lập
D. Đưa Việt Nam bước vào thời kì xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 2. Sau cách mạng tháng Tám 1945, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng Việt Nam là ai?
A. Thực dân Pháp B. Thực dân Anh C. Phát xít Nhật D. Quân Tưởng Giới Thạch
Câu 3. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản. B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt. D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là:
A. dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất.
B. có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất.
C. sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật.
Câu 5. Sau cách mạng tháng Tám 1945, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói?
A. Kêu gọi sự cứu trợ của các nước.
B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu.
C. Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng tâm”
D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo.
Câu 6. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
A. 7/3/1945 B. 8/9/1945 C. 9/9/1945 D. 10/9/1945
Câu 7. Từ Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh ngoại giao hiện nay?
A. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.
B. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù .
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao.
D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước.
Câu 8. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam đã bùng nổ vào đêm 19/12/1946 vì:
A. nhân dân ta đã chuẩn bị đủ tiềm lực mọi mặt để đánh Pháp.
B. quân Pháp đã nổ súng đánh chiếm được Nam Bộ.
C. quân Pháp được ra miền Bắc sau khi thỏa thuận với Trung Hoa Dân quốc.
D. thực dân Pháp đã có hành động phá hoại các Hiệp ước đã kí kết.
Câu 9. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) họp tại đâu?
A. Quảng Châu
B. Hà Nội
C. Cửu Long (Hương Cảng-Trung Quốc)
D. Yên Bái
Câu 10. Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng. (Lúc này đại biểu của Đông Dương Cộng sản liên đoàn chưa ra dự kịp)
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 11. Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 đã thông qua những vấn đề gì?
A. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
B. Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.
C. Luận cương Chính trị do Trần Phú soạn thảo.
D. Chính cương, Sách lược và Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo.(những văn kiện trên được gọi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
Câu 12. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:
A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ.
B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân.
C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
Câu 13. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của:
A. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919-1926.
B. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.
C. Phong trào công nhân trong những năm 1925-1927
D. Phong trào công nhân trong những năm 1919-1925.
Câu 14. Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám-1945?
A. Nạn đói, nạn dốt.
B. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
C. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
D. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
Câu 15. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. B. Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.
C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.
Câu 16. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ngày tháng năm nào?
A. 23/11/1946 B. 24/11/1946 C. 25/11/1946 D. 26/11/1946
Câu 17. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào?
A. 2/9/1945 B. 6/9/1945 C. Đêm 22 rạng 23/9/1945 D. 5/10/1945
Câu 18. Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?
A. Bọn Việt Quốc, Việt Cách. B. Đế quốc Anh và quân Nhật còn lại ở Việt Nam.
C. Các lực lượng phản cách mạng trong nước. D. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam.
Câu 19. Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu?
A. Sài Gòn - Chợ Lớn B. Nam Bộ C. Trung Bộ D. Bến Tre
Câu 20. Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì?
A. Hoà với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ. B. Hoà với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi Miền Bắc.
C. Hoà với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng. D. Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tường
LLSX : là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội , hình thái kinh tế xã hội khác nhau có LLSX khác nhau
L.L.S.X là lực lượng sản xuất
bạn đừng đăng câu hỏi quasdeex nhé
nếu dễ quá người khác muốn hỏi nhưng bị bạn đẩy xuống
không hỏi được , hoặc bạn sợt google nhé
- Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, đã bắt hàng triệu người đi lãnh, đi phu xây đắp Vạn Lý Trường Thành, cung A Phòng, Lăng Li Sơn nên bị nhân dân nổi dậy lật đổ
- Những đóng góp của Tần Thủy Hoàng : Ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ, mở rộng lãnh thổ về phía nam và phía bắc.
Tham khảo
- Chế độ phong kiến Nga hoàng đã sụp đổ vào tháng 2/1917 nhưng nhân dân Nga vẫn tiếp tục làm cách mạng, vì:
+ Những vấn đề về hòa bình, ruộng đất, tự do của nhân dân Nga vẫn không được đáp ứng; chính quyền cách mạng vẫn chưa thuộc về giai cấp vô sản.
+ Sau Cách mạng tháng Hai, hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau được thành lập và tồn tại song song ở Nga, đó là: Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô viết của đại biểu công nhân và binh lính.
=> Vấn đề cấp bách đặt ra cho nước Nga lúc này là:
+ Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
+ Đưa đất nước ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
=> Do sự bất mãn của người dân đối với chính sách của chế độ quân chủ chuyên chế. Dưới thời Nga hoàng, quyền lực tối cao nằm trong tay quân chủ và không có hiến pháp. Điều này đã tạo ra sự bất bình đối với người dân.
=> Trong thời gian diễn ra cuộc chiến tranh, chính phủ Nga hoàng muốn ký hòa ước riêng rẽ với Đức, điều này đã tạo ra sự phẫn nộ trong dân chúng. Giai cấp tư sản đã dự định tiến hành "một cuộc đảo chính cung đình" để lật đổ Nga hoàng Nicolai II Rômanốp.
=> Cuối cùng, vào ngày 7-11-1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là V.I.Lênin, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã nhất loạt khởi nghĩa, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản và phản cách mạng, lập nên Nhà nước Xô-viết, nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới.