K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 3

Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, 

Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu.

- Phá cách độc đáo: 

Câu 1:

+ chữ thứ 2 # chữ thứ 6:  B # T

+ chữ thứ 2 giống chữ thứ 4: thanh B

Câu 2:

+ chữ thứ 2 # chữ thứ 6: T # B

→ Hai câu có tuân thủ luật bằng trắc

25 tháng 11 2017

Nói đến thơ Lục Bát là nói đến một sản phẩm văn hoá tinh thần độc đáo của dân tộc Việt. Hầu hết những người làm thơ đều đã ít nhất một lần làm thơ Lục Bát. Đã có nhiều tác giả trở thành nổi tiếng với những tác phẩm thơ lục bát mà tiêu biểu nhất là Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều, sau này có Nguyễn Bính, Tố Hữu, Huy Cận, Nguyên Sa, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn… cũng đã gặt hái được thành công từ thể thơ Lục Bát.

còn câu b bạn tự làm nha !!!!!!

16 tháng 9 2023

- Luật: luật trắc vần bằng

- Niêm: câu 1 - câu 8, câu 2 - câu 3, câu 4 - câu 5, câu 6 - câu 7, câu 8 - câu 1.

- Vần: hiệp vần bằng (hoa – nhà – gia – ta).

- Nhịp: chủ yếu ngắt nhịp 4/3, hai câu 5 và 6 ngắt nhịp 2/2/4.

- Đối: câu thứ ba - câu thứ tư, câu thứ năm - câu thứ sáu.

Bài thơ làm theo luật trắc vần bằng

Bài thơ đã tuân thủ như sau:

-Luật: luật trắc vì tiếng thứ hai của câu 1 là tiếng thanh trắc (tới).

-Niêm: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7, câu 8 lại niêm với câu 1.

-Vần: chỉ hiệp theo một vần là vần bằng, gieo ở cuối câu 1 (tà) và các câu chẵn là 2, 4, 6 và 8 (hoa – nhà – gia – ta).

-Nhịp: chủ yếu ngắt nhịp 4/3, hai câu 5 và 6 ngắt nhịp 2/2/4. Đây là cách ngắt nhịp tiêu biểu của thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tạo âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng.

-Đối: câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ sáu.

24 tháng 6 2018

Quy tắc niêm luật trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong bài Qua Đèo Ngang:

Bước tới đèo Ngang bóng xế
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá chen hoa
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời non nước
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta
T T B B B T T

Câu (1) và (2) đối nhau về thanh điệu (khác về bằng trắc các chữ thứ 2, 4, 6)

Câu 3 và 4; câu 5 và câu 6 đối nhau về âm thanh và hình ảnh

Các vần được gieo ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8

7 tháng 12 2017

a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung

b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.

Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng

Câu 81: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Tuyên truyền pháp luật. C. Điều chỉnh pháp luật. D. Phổ biến pháp luật. Câu 82: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về A. danh dự, nhân phẩm. B. tính mạng, sức khỏe. C. năng lực,...
Đọc tiếp

Câu 81: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Tuyên truyền pháp luật. C. Điều chỉnh pháp luật. D. Phổ biến pháp luật. Câu 82: Công dân có hành vi bịa đặt để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về A. danh dự, nhân phẩm. B. tính mạng, sức khỏe. C. năng lực, phẩm chất. D. tự do thân thể. Câu 83: Công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật , xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình là thực hiện quyền A. xét xử. B. khiếu nại. C. phán quyết. D. tố cáo. Câu 84: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, các doanh nghiệp thường có xu hướng thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh khi A. Giá cả thị trường giảm xuống. B. Lượng cung nhỏ hơn lượng cầu. C. Giá trị thấp hơn giá cả. D. Nhu cầu tiêu dùng tăng lên. Câu 85: Công dân phải bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng khi tiến hành kinh doanh là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về A. phát triển kinh tế. B. phương thức hoàn vốn. C. lĩnh vực độc quyền. D. chính sách bảo trợ. Câu 86: Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền và nghịa vụ ngang nhau trong việc A. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. B. sở hữu tài sản chung. C. lựa chọn hành vi bạo lực. D. áp đặt mọi quan điểm riêng. Câu 87: Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong lao động là mọi công dân đều được thực hiện quyền lao động thông qua A. lựa chọn việc làm phù hợp. B. chiến lược phân bố dân cư. C. kế hoạch điều tra nhân lực. D. nội dung thông cáo báo chí Câu 88: Một trong những dấu hiệu cơ bản để xác định hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân là người vi phạm phải có đủ A. các mối quan hệ xã hội. B. điều kiện tiếp nhận bảo trợ. C. năng lực trách nhiệm pháp lí. D. yếu tố phát triển thể lực. Câu 89: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân đều được A. định đoạt tài sản công. B. chiếm hữu tài nguyên. C. cung cấp thông tin. D. hưởng phụ cấp độc hại. Câu 90: Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền học tập là mọi công dân đều được A. học bất cứ ngành nghề nào. B. bảo mật chương trình học. C. ưu tiên trong tuyển sinh. D. thử nghiệm giáo dục quốc tế. Câu 91: Một trong những hình thức để công dân thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là A. phát tán mọi quan điểm trái chiều. B. phát biểu ý kiến trong hội nghị. C. tuyên truyền thông tin thất thiệt. D. theo dõi diễn biến dịch bệnh. Câu 92: Một trong những chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hàng hóa là A. cân bằng giá trị. B. định mức thu nhập. C. phương tiện thanh toán. D. quản lí sản xuất. Câu 93: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào cho phù hợp với mục đích của mình là A. đối tượng lao động. B. hình thức sở hữu. C. cách thức phân phối. D. khả năng sản xuất. Câu 94: Một trong những mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí đối với người vi phạm pháp luật là A. bộc lộ danh tính người tố cáo. B. ngăn chặn hành vi đấu tranh phê bình. C. thay đổi mọi quan hệ xã hội. D. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. Câu 95: Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người nào đó có A. công cụ để thực hiện tội phạm. B. đối tượng tố cáo nặng danh. C. hồ sơ đề nghị vay vốn ưu đãi. D. quyết định điều động nhân sự. Câu 96: Mọi công dân không bị phân biệt trong việc được hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý là A. bình đẳng trước pháp luật. B. ngang bằng về lợi nhuận. C. đáp ứng mọi sở thích. D. thảo mãn tất cả nhu cầu. Câu 97: Việc chính quyền xã tổ chức cho người dân thảo luận về kế hoạch sử dụng đất ở địa phương là bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi A. cả nước. B. cơ sở. C. lãnh thổ. D. quốc gia. Câu 98: Theo quy định của pháp luật, khi tiến hành kinh doanh mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ A. quản lý bằng hệ thống phần mềm. B. tuyển dụng nhận sự trực tuyến. C. tổ chức đối thoại truyền thống. D. tuân thủ pháp luật về môi trường. Câu 99: Theo quy đinh của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền ứng cử bằng hình thức được giới thiệu ứng cử hoặc A. ủy quyền ứng cử. B. được tranh cử. C. trực tiếp tranh cử. D. tự ứng cử. Câu 100: theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc trao đổi hàng hóa trên thị trường phải tuân theo nguyên tắc A. cố định. B. bất biến. C. ngang giá. D. ngẫu nhiêm. Câu 101: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi A. giám hộ trẻ em khuyết tật. B. giam, giữ người trái pháp luật. C. truy tìm đối tượng phản động. D. bảo trợ người già neo đơn. Câu 102: theo quy định cảu pháp luât, quyền bình đẳng trong kinh doanh không thể hiện ở việc mọi doanh nghiệp đều được A. Mở rộng quy mô sản xuât. B. tự do liên doanh, liên kết. C. chủ động tìm kiếm thị trường. D. phê duyệt ngân sách quốc gia. Câu 103: theo quy định của pháp luật, người làm nhiệm vụ chuyển phát vi phạm quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín của khách hàng khi A. bảo quản bưu phẩm đường dài. B. tự tiêu hủy thư gửi nhầm địa chỉ. C. chủ động định vị nơi giao nhận. D. thay đổi phương tiện vận chuyển. Câu 104: công dân thực hiện hành vi nào sau đây là sử dụng pháp luật? A. Tuân thủ thảo ước lao động. B. Đề nghị thay đổi giới tính. C. Ủy quyền nghĩa vụ cử tri. D. Khai báo tạm trú, tạm vắng. Câu 105: nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội? A. Từ trối di sản thừa kế. B. Tham gia bảo vệ tổ quốc. C. Đăng kí tư vấn nghề nghiệp. D. Bảo trợ người vô gia cư. Câu 106: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? A. Phát hiện việc khai thác cát trái phép. B. Phải kê khai tài sản cá nhân. C. Bị truy thu thuế chưa thỏa đáng. D. Nhận quyết định điều chuyển công tác. Câu 107: Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. Từ chối hiến tặng nội tạng B. Giao hàng không đúng địa điểm. C. Tài trợ hoạt động khủng bố. D. Hút thuốc lá nơi công cộng. Câu 108: Công dân vi phạm quyền sáng tạo trong trường hợp nào sau đây? A. Sử dụng dịch vụ trực tuyến. B. Đăng kí tham vấn tâm lí. C. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. D. Tiếp cận tác phẩm báo chí. Câu 109: Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự ? A. Tổ chức buôn bán người qua biên giới. B. Kinh doanh khi chưa được cấp phép. C. Xóa bỏ dấu vết hiện trường gây án. D. Tự ý thay đổi kết cấu nhà đang thuê. Câu 110: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội trong trường hợp nào sau đây? A. Đăng kí hiến máu nhân đạo. B. Khám tuyển nghĩa vụ quân sự. C. Tham khảo dịch vụ trực tuyến. D. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật. Câu 111: Ông B tự nguyện đăng kí hiến tạng cơ thể của mình sau khi qua đời nhằm phục vụ công tác nghiên cứu trong y học. Ông B đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Phổ biến pháp luật. Câu 112: Bà A kí hợp đồng chăm sóc vườn cây cho anh D với thời hạn 2 năm. Một lần, anh D có đợt công tác xa nhà 5 ngày, bà A đã tự ý nghỉ việc và đi du lịch trong suốt thời gian đó. Nhận được thông tin trên do chị Y là hàng xóm cung cấp, anh D đã chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với bà A nên bị anh B là con rể của bà A đến trụ sở công ty nơi anh D làm việc để gây rối. Vì việc xô xát giữa anh B và anh D gây mất trật tự nơi công cộng nên lực lượng chức năng đã lập biên bản xử phạt cả hai anh. Những ai sau đây đã vi phạm pháp luật hành chính? A. Bà A và anh D. B. Anh B, anh D và bà A. C. Bà A, anh B và chị Y. D. Anh D và anh B. Câu 113: Vợ chồng anh A, chị X cùng 2 con gái chung sống với mẹ đẻ của anh A là bà Q là giám đốc một công ty tư nhân. Do không ép được chị X sinh thêm con thứ 3 với hi vọng có được cháu trai, bà Q đã bịa đặt chị X ngoại tình để xúi giục anh A li hôn vợ. Bức xúc với mẹ chồng, chị X đã bí mật rút tiền của 2 vợ chồng rồi bỏ việc ở công ty của bà Q và về kinh doanh cùng mẹ đẻ của chị. Chị X và bà Q cùng vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây? A. Huyết thống và gia tộc. B. Tài chính và việc làm. C. Hôn nhân và gia đình. D. Lao động và công vụ. Câu 114: Anh C, anh D và anh X là đồng nghiệp cùng thuê một căn hộ để ở. Phát hiện anh C bí mật sản xuất ma túy nhưng anh D im lặng vì còn nợ anh D số tiền 10 triệu đồng đã quá hạn mà chưa trả. Trong khi đó, anh X nghi ngờ anh Y mua ma túy của anh C nên anh X tống tiền anh Y nhưng không thành vì bị anh C phát hiện. Bức xúc, anh C ép anh X phải ra khỏi nhà nhưng anh X không đồng ý nên anh C đã đập vỡ máy tính của anh X. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Anh C và anh X. B. Anh C và anh D. C. Anh C và anh D và anh X. D. Anh C và anh D và anh Y. Câu 115: Anh X kí hợp đồng thuê nhà của anh A để ở với thời hạn 2 năm. Trong thời gian đó phát hiện ông A sử dụng pháo nổ trái phép, anh X làm đơn tố cáo ông A khiến ông bị cơ quan chức năng lập biên bản xử phạt. Biết anh X là người tố cáo mình, ông A đơn phương chấm dứt hợp đồng trả lại tiền thuê nhà cho anh X và đuổi anh ra khỏi nhà mà không thông báo trước cho anh X. Anh A đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Hành chính và kỉ luật. B. Dân sự và hình sự C. Hình sự và hành chính D. Hành chính và dân sự. Câu 116: Anh D là chủ một cơ sở sản xuất đã làm giả hồ sơ thành lập công ty để lôi kéo chị X góp vốn với mục đích chiếm đoạt tài sản của chị. Sau khi nhận được 2 tỉ đồng góp vốn của chị X, anh D bí mật đem toàn bộ số tiền đó bỏ trốn nên chị X đã tố cáo sự việc này với cơ quan chức năng. Anh D phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Dân sự và hành chính. B. Hành chính và kỉ luật. C. Hình sự và dân sự. D. Hình sự và hành chính Câu 117: Anh X là chủ một cơ sở dệt may đã có nhiều giải pháp để tăng số lượng đại lý tại nhiều địa phương nhằm cung cấp sản phẩm của mình . Anh X đã thực hiện quyền bình đẳng của mình trong nội dung kinh doanh nào dưới đây ? A. Chủ động mở rộng thị trường. B. San bằng tỉ lệ thất nghiệp C. Tuyển dụng lao ðộng trực tuyến. D. Chia ðều lợi nhuận thýờng niên Câu 118: Trên cùng 1 địa bàn khách sạn của chị X và khách sạn của chị Y đều chưa trang bị đầy đủ thiết bị phòng, chống cháy nổ theo đúng quy định. Trong 1 lần kiểm tra, phát hiện sự việc trên nhưng ông B là cán bộ có thẩm quyền chỉ lập phiên bản xử phạt chị X mà bỏ qua lỗi của chị Y vì chị Y là em họ của ông. Biết chuyện, em trai chị X làm nghề tự do, đã bịa đặt việc chị X sử dụng chất cấm để chế biến thức ăn khiến lượng khách hàng của chị Y giảm sút. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh ? A. Chị X, ông B và anh C B. Chị X, Chị Y và ông B C. Chị Y , chị X và anh C D. Chị Y, ông B và anh C Câu 119: Anh Q, anh X, anh B và anh D cùng là bảo vệ tại một nông trường. Một lần phát hiện anh B lấy trộm mủ cao su của nông trường đem bán, anh D đã giam anh B tại nhà kho với mục đích tống tiền và nhờ anh X canh giữ. Ngày hôm sau anh Q đi ngang qua nhà kho, vô tình nhìn thấy anh B bị giam, trong khi anh X đang ngủ. Anh Q định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh B đã đề nghị anh Q tìm cách giải cứu mình và hứa sẽ không báo cáo lên cấp trên việc anh Q tổ chức đánh bạc nên anh Q đã giải thoát cho anh B. Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? A. Anh X, anh D và anh Q B. Anh X, anh D và anh B C. Anh X và anh Q D. Anh X và anh D Câu 120: Ông B viết bài đăng báo ca ngợi lực lượng chức năng đã cùng đồng bào khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, ông B đã thực hiện quyền nào sau đây của công dân ? A. Quản trị truyền thông B. Tự do ngôn luận C. Ðối thoại trực tuyến D. Thông cáo báo chí Giúp mk vs ạ mk đang cần gấp.

0
22 tháng 10 2019

https://thuthuat.taimienphi.vn/thuyet-minh-ve-the-tho-that-ngon-bat-cu-duong-luat-41280n.aspx

Bạn có thẻ xem mẫu tại đây nha

22 tháng 10 2019

Thơ Đường luật là một thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ này đã phát triển mạnh mẽ ở ngay chính quê hương của nó và có sức lan tỏa mạnh mẽ sang các khu vực lân cận, trong đó có Việt Nam. Thơ Đường luật có một hệ thống quy tắc phức tạp được thể hiện ở năm điểm sau: Luật, niêm, vần, đối và bố cục. Về hình thức thơ Đường luật có nhiều loại, tuy nhiên thất ngôn bát cú được coi là một dạng chuẩn, là thể thơ tiêu biểu trong thơ ca trung đại.

Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618- 907) ở Trung Quốc. Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8, hiệp vần bằng với nhau. Ví dụ như trong bài thơ Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan, quy tắc này được thể hiện một cách đặc biệt rõ ràng:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen lá, đá chen hoa

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

Dừng chân đứng lại, trời non nước

Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Các từ hiệp vần với nhau là: tà, hoa, nhà, gia, ta. Việc này góp phần tạo nên cho bài thơ sự nhịp nhàng, bớt khô cứng của một thể thơ đòi hỏi niên luật chặt chẽ.Có phép đối giữu câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 ( tức bốn câu giữa),đối tức là sự tương phản, cả sự tương đương trong cách dùng từ, cũng có thể thấy điều này rõ ràng nhất qua bài thơ Qua Đèo Ngang:

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

"Lom khom" đối với "lác đác", "dưới núi" đối với "bên sông", " nhớ nước" đối với "thương nhà".... Các phép đối rất chỉnh và rõ, kể cả về chữ và âm.Hay trong bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Một duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mười mưa dám quản công.

Phép đối giữu các câu cân xứng và rất chỉnh như "Lặn lội" đối với "eo sèo" , "quãng vắng" đối với "buổi đò đông".... Thơ Đường mà câu 3 không đối với câu 4, câu 5 không đối với câu 6 thì gọi là "thất đối".

Bên cạnh đó thì thể thơ này cũng có luật bằng trắc rõ ràng, đặc biệt là nguyên tắc niêm. Những câu niêm với nhau tức là những câu có cùng luật. Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ thứ nhì của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc, thành ra bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Thường một bài thơ thất ngôn bát cú được niêm: câu 1 niêm với câu 8;câu 2 niêm với câu 3; câu 4 niêm với câu 5; câu 6 niêm với câu 7. Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau, hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo âm điệu trong thơ. Trong một bài thơ Đường chuẩn, vần được dùng tại cuối các câu 1, 2, 4, 6 và 8. Những câu này được gọi là "vần với nhau". Những chữ có vần giống nhau hoàn toàn gọi là "vần chính", những chữ có vần gần giống nhau gọi là "vần thông". Hầu hết thơ Đường dùng vần thanh bằng, nhưng cũng có các ngoại lệ. Về bố cục, một bài thơ thất ngôn bát cú gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết. Hai cầu đầu tiên, câu một và câu hai là hai câu mở đầu, bắt đầu gợi ra sự việc trong bài. Hai câu thực là hai câu miêu tả, cần đối với nhau về cả thanh và nghĩa. Tiếp đến là hai câu luận, tức suy luận, yêu cầu tương tự như hai câu thực. Và cuối cùng là hai câu kết, khái quát lại sự việc, không cần đối nhau. Trong suốt thời kì phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi tuyển nhân tài cho đất nước. Có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ này cũng được Việt Nam tiếp thu và sử dụng khá phổ biến, có nhiều bài thơ khá nổi tiếng thuộc thể loại này. Đặc biệt khi Thơ mới xuất hiện, bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ.

https://thuthuat.taimienphi.vn/thuyet-minh-ve-the-tho-that-ngon-bat-cu-duong-luat-41280n.aspx
Thất ngôn bát cú là một thế thơ khá hay và đặc sắc, thích hợp để truyền tải những tình cảm với quê hương,đất nước đất nước. Chính những nội dung đặc sắc mà thể thơ truyền tải đã phần nào nâng cao giá trị của thể thơ này. Những bài thơ mang trong đó những tình cảm mãnh liệt của tác giả, phá vỡ đi phần nào sự chặt chẽ về quy tắc của một thể thơ cổ, có sức sống lâu dài với thời gian. Tóm lại, thất ngôn bát cú thực sự là một thể thơ tuyệt vời giúp các thi sĩ dệt lên những trang thơ hay, những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc lưu truyền mãi đến về sau.